Thực trạng hoạt động hiện nay của DNNN

Một phần của tài liệu Tiếp tục sắp xếp, đổi mới quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.doc.DOC (Trang 27 - 40)

2.2.1 Về cơ cấu tổ chức hệ thống DNNN

Tình trạng phân bố của doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay vẫn còn bất hợp lý, cụ thể là đa số các doanh nghiệp nhà nớc đều tập trung ở những thành phố lớn, những khu đô thị và công nghiệp gắn với số đông dân c nhng lại không chú ý quan tâm khai thác một số vùng tài nguyên phong phú v à dồi dào mà lâu nay chúng ta vẫn đánh giá là lạc hậu nh Tây Bắc, Tây nguyên... ở đây chúng ta chỉ có những doanh nghiệp dờng nh mang tính chất dịch vụ. Mặt khác tỷ trọng giữa các ngành trong doanh nghiệp nhà nớc cũng không đồng đều chủ yếu khai thác trong các lĩnh vực công nghiệp - xây dựng - thơng mại và dịch vụ còn lại các ngành khác không đợc chú ý một cách đầy đủ và nghiêm túc.

thổ nh vậy dẫn đến sự trùng lặp mục tiêu của các doanh nghiệp, hoạt động chồng chéo, dẫm chân nhau, cạnh tranh vô tổ chức, thiếu sự phân công hợp tác cần thiết để cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế.

Hiện nay cả nớc có 5.655 doanh nghiệp nhà nớc, trong đó có 734 doanh nghiệp sẽ chuyển sang doanh nghiệp công ích, khoảng 2.000 doanh nghiệp mà nhà nớc cần giữ 100% vốn sẽ chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, còn lại khoảng hơn 2.700 doanh nghiệp sẽ đợc cổ phần hoá trong 5 năm tới. Để thực hiện kế hoạch này, Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp sẽ trực tiếp quyết định việc chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp mà không phụ thuộc vào sự tự nguyện của doanh nghiệp nh hiện nay, đồng thời định giá doanh nghiệp theo các tiêu chí của thị trờng. Ngoài ra chính phủ sẽ ban hành các tiêu chí để phân loại những doanh nghiệp nào Nhà nớc cần và không cần nắm giữ. Dự kiến Nhà nớc sẽ nắm cổ phần chi phối của các doanh nghiệp trong lĩnh vực dầu khí, bảo hiểm xăng dầu, khai thác than và khoáng sản quan trọng.

Các doanh nghiệp sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài, trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, an ninh và các doanh nghiệp tại các địa bàn chiến lợc quan trọng kết hợp kinh tế với quốc phòng.

Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, cung ứng dịch vụ công cộng khác có ít nhất 70% doanh thu từ các hoạt động trong các lĩnh vực sau đây:

a) Giao thông, công chính đô thị :

b) Quản lý, khai thác, duy tu, bảo dỡng hệ thống cơ sở hạ tầng: hệ thống đờng sắt quốc gia, đờng bộ, đờng thuỷ, sân bay, điều hành bay, bảo đảm hàng hải, dẫn dắt tàu ra vào cảng biển; kiểm định kỹ thuật phơng tiện giao thông đ- ờng bộ, đờng thuỷ; kiểm tra, kiểm soát và phân phối tần số vô tuyến điện.

c) Khai thác bảo vệ các công trình thuỷ lợi; d) Sản xuất giống gốc cây trồng, vật nuôi;

đ) Xuất bản và phát hành sách giáo khoa, sách báo chính trị. Sản xuất và phát hành phim thời sự, tài liệu, phim cho thiếu nhi. Sản xuất và cung ứng muối ăn, chiếu bóng phục vụ vùng cao, biên giới, hải đảo. Sản xuất sản phẩm, cung

ứng dịch vụ khác theo chính sách xã hội của Nhà nớc.

Nhà nớc có kế hoạch giảm số lợng của các DNNN từ 5.700 nh hiện nay, xuống còn 2000 vào năm 2005. Mặc dù vậy, các DNNN mới sẽ vẫn đợc thành lập khi yêu cầu thực tế về phát triển kinh tế – xã hội đòi hỏi và những khu vực kinh tế khác không muốn hoặc không có khả năng để tham gia.

Về lâu dài, để hệ thống các DNNN có vai trò đối với sự tăng trởng kinh tế của đất nớc, Nhà nớc cần chấp thuận việc thiết lập một số nhóm kinh tế đa dạng hoạt động ở một số vùng, để thuận lợi cho việc hội nhập quốc tế của Việt Nam. Trong thời gian tới, sẽ xem xét việc thiết lập các nhóm về dầu khí, công nghệ – thông tin, điện tử và xây dựng về các cơ sở vững chắc.

Về lâu dài, để hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc thực sự mạnh, giữ vai trò đầu tàu trong thúc đẩy tăng trởng kinh tế, Nhà nớc sẽ cho phép hình thành một số tập đoàn kinh tế lớn kinh doanh đa ngành, trong đó có ngành kinh doanh chính, chuyên môn hoá cao và giữ vai trò chi phối trong nền kinh tế quốc dân. Tập đoàn kinh tế này đợc thành lập trong một số lĩnh vực mà Việt Nam có thế mạnh, khả năng cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Trớc mắt, nghiên cứu thành lập thí điểm một số tập đoàn về dầu khí, viễn thông, điện lực, xây dựng. Bộ Xây dựng hiện nay đang dự thảo để quý 3 – 2003 trình Chính phủ kế hoạch thành lập Tập đoàn xi măng, để dự kiến ra mắt vào đầu năm 2004. Bộ Xây dựng sẽ kêu gọi các thành phần kinh tế huy động vốn đâu ft cho tập đoàn, nhng Nhà nớc giữ cổ phần chủ yếu.

Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh hiện có, căn cứ vào vị trí quan trọng của từng lĩnh vực, từng ngành, từng doanh nghiệp, từng sản phẩm trong nền kinh tế mà quyết định loại hình doanh nghiệp Nhà nớc giữ 100% vốn, doanh nghiệp Nhà nớc giữ cổ phần chi phối, doanh nghiệp Nhà nớc có cổ phần đặc biệt, doanh nghiệp Nhà nớc giữ cổ phần ở mức thấp và doanh nghiệp khi chuyển thành công ty cổ phần, Nhà nớc không cần có cổ phần. Chuyển các doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh có 100% vốn của Nhà nớc sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc công ty cổ

phần gồm các cổ đông là doanh nghiệp nhà nớc.

Chủ trơng cổ phần hoá đã đợc thực hiện 10 năm nay song đến nay cả nớc mới có 1.070 doanh nghiệp nhà nớc chuyển đổi sang hình thức này. Năm 2003, mục tiêu là phải sắp xếp lại 1.640 doanh nghiệp nhà nớc, trong đó có cổ phần hoá 967 doanh nghiệp. Tuy nhiên, hết 6 tháng đầu năm 2003, số doanh nghiệp sắp xếp lại chỉ đợc 286, trong đó, cổ phần hoá đợc 163 doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh hiện có, căn cứ vào vị trí quan trọng của từng lĩnh vực, từng ngành, từng doanh nghiệp, từng sản phẩm trong nền kinh tế mà quyết định loại hình doanh nghiệp Nhà nớc giữ 100% vốn, doanh nghiệp Nhà nớc giữ cổ phần chi phối, doanh nghiệp Nhà nớc có cổ phần đặc biệt, doanh nghiệp Nhà nớc giữ cổ phần ở mức thấp và doanh nghiệp khi chuyển thành công ty cổ phần, Nhà nớc không cần có cổ phần. Chuyển các doanh nghiệp Nhà nớc kinh doanh có 100% vốn của Nhà nớc sang hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc công ty cổ phần gồm các cổ đông là doanh nghiệp nhà nớc.

Nhà nớc chỉ nắm giữ một số lĩnh vực chủ yếu, còn lại sẽ tiến hành cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nớc hoặc cho phá sản những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, với mục tiêu đến năm 2005 chỉ còn 3.000 doanh nghiệp quốc doanh (năm 2002 là 5.000 doanh nghiệp).

Để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, Chính phủ sẽ tiếp tục chủ trơng xây dựng một mặt bằng pháp lý, tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp; các doanh nghiệp hoàn toàn chủ động hoạt động theo tín hiệu của thị trờng, Nhà nớc chỉ điều hành ở tầm vĩ mô thể hiện ở hệ thống pháp luật, các chính sách thuế... Để phù hợp với các cam kết hội nhập mà Việt Nam đã tham gia, Chính phủ sẽ tiếp tục dỡ bỏ các hàng rào phi thuế, giảm bớt và tiến tới xóa bỏ bảo hộ (trong thời gian nhất định và phạm vi nhất định) nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho nền kinh tế, doanh nghiệp và từng ngành hàng. Chính phủ Việt Nam coi đầu t nớc ngoài là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho nền kinh tế. Việt Nam xác định cần

khoảng 60-62 tỷ USD tổng vốn đầu t xã hội; trong đó ĐTNN chiếm 1/3 bao gồm cả viện trợ phát triển chính thức và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Chính phủ cam kết đảm bảo môi trờng chính trị xã hội ổn định, thực hiện minh bạch và nhất quán các chính sách để tạo lòng tin nơi các nhà đầu t, tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý; từng bớc mở cửa thị trờng và tham gia vào thị trờng vốn quốc tế.

2.2.2.Về cơ chế quản lý :

Điều 25 Luật doanh nghiệp nhà nớc quy định:

Chính phủ thống nhất quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc với những nội dung sau dây:

1- Ban hành chính sách, cơ chế quản lý đối với từng lợi doanh nghiệp nhà nớc, chính sách khuyên khích, chế độ trợ cấp, trợ giá và chế độ u tiên đối với các sản phẩm và dịch vụ hoạt động công ích;

2- Quyết định các biện pháp bảo hộ và hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nớc quan trọng của nền kinh tế quốc dân;

3- Tổ chức xây dựng quy hoạch và chiến lợc phát triển doanh nghiệp nhà nớc trong tổng thể quy hoạch và chiến lợc phát triển ngành, lãnh thổ;

4- Tổ chức xây dựng quy hoạch và đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ điều hành doanh nghiệp nhà nớc;

5- Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật, chủ trơng, chính sách, chế độ nhà nớc tại các doanh nghiệp.

Nghị định số 59/CP ngày 3 tháng 10 năm 1996 ban hành quy chế quản lý tài chính và đối với doanh nghiệp nhà nớc quy định doanh nghiệp Nhà nớc mới thành lập đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đầu t toàn bộ hoặc một phần vốn Điều lệ ban đầu, nhng không thấp hơn tổng mức vốn pháp định của các ngành nghề mà doanh nghiệp đó kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh, khi cần thiết, Nhà nớc có thể xem xét đầu t bổ sung vốn cho doanh nghiệp để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao bổ sung.

khai số vốn điều lệ mới theo hớng dẫn của Bộ Tài chính. Đối với trờng hợp vốn điều lệ thấp hơn tổng mức vốn pháp định của các ngành nghề mà doanh nghiệp đó kinh doanh, thì cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập doanh nghiệp đó phải: cấp bổ sung vốn điều lệ cho doanh nghiệp hoặc giảm ngành nghề cho doanh nghiệp hoặc Quyết định phá sản doanh nghiệp đó theo Luật phá sản doanh nghiệp. Ngoài số vốn điều lệ ban đầu, doanh nghiệp phải tự huy động vốn để phát triển kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về việc huy động vốn. Doanh nghiệp Nhà nớc có nghĩa vụ nhận, quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn và các nguồn lực Nhà nớc giao, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển vốn. Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn về dân sự đối với các hoạt động kinh doanh trớc pháp luật trong phạm vi vốn của doanh nghiệp, trong đó có phần vốn Nhà nớc giao. Nhà nớc thực hiện việc giao vốn thuộc sở hữu Nhà nớc cho các doanh nghiệp độc lập mới thành lập hoặc thành lập lại trên cơ sở sáp nhập hoặc tách từ các doanh nghiệp khác, các Tổng công ty thành lập theo Quyết định số 90/TTg và Quyết định số 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn Nhà nớc giao cho Tổng công ty bao gồm cả vốn của các thành viên tổng công ty.

Điều 6 Nghị định 59 quy định doanh nghiệp có trách nhiệm:

1- Mở sổ kế toán, theo dõi chính xác toàn bộ tài sản, tiền vốn doanh nghiệp quản lý và sử dụng theo đúng quy định của chế độ hạch toán kế toán, thống kế hiện hành, phản ánh kịp thời tình hình sử dụng, biến động tài sản, vốn.

2- Thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu tình hình công nợ, xác định và phân loại các khoản nợ tồn đọng, phân tích khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý thích hợp.

Việc giao vốn cho doanh nghiệp Nhà nớc đợc thực hiện theo quy định của Luật doanh nghiệp Nhà nớc và các quy định khác của pháp luật hiện hành. Khi giao, nhận vốn phải đảm bảo:

điểm giao vốn;

2. Đối với doanh nghiệp độc lập thành lập lại trên cơ sở sáp nhập hoặc tách từ doanh nghiệp khác, trớc khi giao vốn phải xác định và xử lý dứt điểm các tồn tại về tài chính;

3. Việc giao vốn phải tiến hành chậm nhất 60 ngày sau khi doanh nghiệp đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

4. Cơ quan tài chính Nhà nớc là ngời giao vốn;

5. Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc hoặc Giám đốc (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị), Giám đốc (đối với doanh nghiệp độc lập không có Hội đồng quản trị) là ngời ký nhận vốn;

6. Riêng đối với các Tổng công ty thành lập theo Quyết định số 90/TTg và Quyết định số 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ thì việc giao nhận vốn phải có sự chứng kiến của thủ trởng cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp.

Chậm nhất 30 ngày sau khi nhận vốn Nhà nớc giao, Tổng công ty phải giao lại vốn cho các doanh nghiệp thành viên. Trong vòng 15 ngày sau khi giao lại vốn cho các doanh nghiệp thành viên, Tổng công ty phải thông báo kết quả giao vốn cho cơ quan tài chính Nhà nớc và Thủ trởng cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp.

Doanh nghiệp Nhà nớc đợc quyền sử dụng vốn và các quỹ của mình để phục vụ kinh doanh theo nguyên tắc hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn. Trờng hợp sử dụng các nguồn vốn, quỹ khác với mục đích sử dụng đã quy định cho các nguồn vốn, quỹ đó thì phải theo nguyên tắc có hoàn trả. Việc sử dụng vốn, quỹ để đầu t xây dựng phải chấp hành đầy đủ các quy định của Nhà nớc về quản lý đầu t và xây dựng.

Trong các Tổng công ty Nhà nớc, Tổng giám đốc thực hiện việc điều động tài sản giữa các doanh nghiệp thành viên theo phơng án đã đợc Hội đồng quản trị phê duyệt. Trong vòng 10 ngày sau khi điều động tài sản, Tổng công ty phải thông báo kết quả điều động tài sản cho cơ quan tài chính Nhà nớc và Thủ

trởng cơ quan Quyết định thành lập doanh nghiệp.

Doanh nghiệp Nhà nớc đợc quyền sử dụng vốn, tài sản thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp để đầu t ra ngoài doanh nghiệp. Việc đầu t ra ngoài doanh nghiệp có liên quan đến đất đai phải tuân theo quy định của pháp luật về đất đai.

Việc đầu t ra ngoài doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của pháp luật và bảo đảm nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển đợc vốn, tăng thu nhập và không làm ảnh hởng đến nhiệm vụ kinh doanh chính của doanh nghiệp đợc Nhà nớc giao.

Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị), Giám đốc (đối với doanh nghiệp độc lập không có Hội đồng quản trị) Quyết định phơng án liên doanh trong nớc. Trờng hợp các doanh nghiệp Nhà nớc sử dụng vốn và tài sản Nhà nớc để góp vốn liên doanh với các chủ đầu t nớc ngoài thì Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị), Giám đốc (đối với doanh nghiệp độc lập không có Hội đồng quản trị) trình Thủ trởng cơ quan Quyết định thành lập phê duyệt dự án liên doanh đó hoặc tự quyết định nếu đợc thủ trởng cơ quan Quyết định thành lập uỷ quyền bằng văn bản. Trong vòng 15 ngày sau khi Thủ trởng cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp phê duyệt dự án liên doanh hoặc doanh nghiệp tự quyết định, doanh nghiệp phải báo cáo cơ quan tài chính Nhà nớc bằng văn bản.

Riêng doanh nghiệp độc lập không có Hội đồng quản trị khi sử dụng vốn, tài sản của Nhà nớc để góp vốn liên doanh với các chủ sở hữu t nhân, tập thể phải có luận chứng giải trình về dự án liên doanh đợc cơ quan tài chính có thẩm

Một phần của tài liệu Tiếp tục sắp xếp, đổi mới quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.doc.DOC (Trang 27 - 40)