Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu Tiếp tục sắp xếp, đổi mới quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.doc.DOC (Trang 53 - 67)

b) Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích.

Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ mà Nhà nớc quyết định quy mô tổ chức, chính sách tài chính đối với doanh nghiệp công ích.

thầu thực hiện sản phẩm, dịch vụ công ích. Nhà nớc có chính sách u đãi đối với các sản phẩm và dịch vụ công ích, không phân biệt loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế. Nhà nớc cấp đủ vốn điều lệ cho doanh nghiệp nhà nớchoạt động công ích. Thực hiện cơ chế quản lý lao động, tiền lơng và thu nhập trên cơ sở khối lợng, chất lợng sản phẩm, dịch vụ mà Nhà nớc giao hoặc đặt hàng. Doanh nghiệp công ích cũng phải thực hiện hạch toán.

c) Giải quyết lao động dôi d và nợ không thanh toán đợc.

- Bổ sung cơ chế, chính sách đối với lao động dôi d trong sắp xếp, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nớc. Cần có hớng dẫn thực hiện một cách cụ thể ( Tháng 4-2002 Chính phủ đã thành lập Quỹ hỗ trợ giải quyết chính sách cho lao động dôi d do sắp xếp lại DNNN cho giai đoạn 2002 - 2005, với tổng vốn 6.027 tỷ đồng, nhng đến hết tháng 7 -2003, mới giải ngân đợc 180 tỷ đồng.)

Doanh nghiệp phải rà soát và xây dựng đúng định mức để xác định số l- ợng lao động cần thiết. Lao động dôi d đợc doanh nghiệp tạo điều kiện đào tạo lại hoặc nghỉ việc hởng nguyên lơng một thời gian để tìm việc; nếu không tìm đợc việc thì đợc nghỉ chế độ mất việc theo quy định của Bộ luật Lao động. Bổ sung, sửa đổi một số chính sách cụ thể đối với ngời lao động dôi d có nguyện vọng nghỉ hu trớc tuổi. Chính phủ bố trí nguồn kinh phí để giải quyết chính sách cho số lao động dôi d.

Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động theo hớng cho phép áp dụng chế độ mất việc đối với số lao động dôi d tại thời điểm giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê doanh nghiệp nhà nớc. Khẩn trơng bổ sung chính sách bảo hiểm xã hội; ban hành chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo hớng Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động cùng đóng góp.

- Xử lý nợ không thanh toán đợc.

Chính phủ quy định biện pháp giải quyết dứt điểm các khoản nợ không có khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nớc và ngân hàng, đồng thời có giải pháp để ngăn ngừa sự tái phát.

lý nợ và tài sản không cần dùng, tạo điều kiện lành mạnh hóa tài chính doanh nghiệp.

Tổng công ty nhà nớc phải có vốn điều lệ đủ lớn, có thể huy động vốn từ nhiều nguồn, trong đó vốn nhà nớc là chủ yếu; thực hiện kinh doanh đa ngành, có ngành chính chuyên sâu; có liên kết giữa các đơn vị thành viên về sản xuất, tài chính, thị trờng...; có trình độ công nghệ và quản lý tiên tiến, năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong n- ớc và quốc tế.

Hoàn thành việc sắp xếp các tổng công ty nhà nớc hiện có nhằm tập trung hơn nữa nguồn lực để chi phối đợc những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế làm lực lợng chủ lực trong việc bảo đảm các cân đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mô cung ứng những sản phẩm trọng yếu cho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách; làm nòng cốt thúc đẩy tăng trởng kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. Những ngành, lĩnh vực, sản phẩm cần tổ chức tổng công ty nhà nớc: khai thác, chế biến dầu khí và kinh doanh bán buôn xăng dầu; sản xuất và cung ứng điện; khai thác, chế biến, cung ứng than, các khoáng sản quan trọng; luyện kim; cơ khí chế tạo; sản xuất xi- măng; bu chính, viễn thông, điện tử hàng không; hàng hải; đờng sắt; hóa chất và phân hóa học; sản xuất một số hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm quan trọng; hóa dợc; xây dựng; kinh doanh bán buôn lơng thực; ngân hàng; bảo hiểm...

Trong từng thời kỳ, theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế cần có sự điều chỉnh phù hợp. Những tổng công ty đang hoạt động không có đủ các yêu cầu trên sẽ đợc sắp xếp lại.

Thí điểm, rút kinh nghiệm để nhân rộng việc thực hiện chuyển tổng công ty nhà nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, trong đó tổng công ty đầu t vốn vào các doanh nghiệp thành viên là những công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ (tổng công ty) hoặc là công ty cổ phần mà tổng công ty giữ cổ phần chi phối. Ngoài ra, tổng công ty có thể đầu t vào các doanh nghiệp

thuộc thành phần kinh tế khác.

Tổng công ty 100% vốn nhà nớc phải có hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại tổng công ty, nhận và chịu trách nhiệm bảo toàn, phát triển vốn, tài sản Nhà nớc giao. Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị:

Trình Thủ tớng Chính phủ (hoặc bộ trởng, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng) xem xét quyết định: chủ trơng thành lập, chia tách, sáp nhập, chuyển đổi sở hữu, giải thể đơn vị thành viên; ban hành điều lệ mẫu; bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật chủ tịch, ủy viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc; phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển trung hạn, dài hạn của tổng công ty, các dự án đầu t thuộc thẩm quyền Chính phủ phê duyệt.

Quyết định bổ nhiệm phó tổng giám đốc, kế toán trởng, thông qua việc bổ nhiệm giám đốc đơn vị thành viên để tổng giám đốc ra quyết định; quyết định và chịu trách nhiệm về các dự án đầu t thuộc thẩm quyền theo chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch đã đợc phê duyệt và các phơng án tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, biên chế bộ máy quản lý tổng công ty; quyết định phân phối lợi nhuận sau thuế.

Kiểm tra, giám sát tổng giám đốc, giám đốc đơn vị thành viên trong việc sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc và thực hiện nghị quyết của hội đồng quản trị.

Chính phủ quy định tiền lơng, chế độ tiền thởng cho hội đồng quản trị gắn với hiệu quả hoạt động của tổng công ty.

b) Hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhà nớc, có sự tham gia của các thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành, trong đó có ngành kinh doanh chính, chuyên môn hóa cao và giữ vai trò chi phối lớn trong nền kinh tế quốc dân, có quy mô rất lớn về vốn, hoạt động cả trong và ngoài nớc, có trình độ công nghệ cao và quản lý hiện đại, có sự gắn kết trực tiếp, chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai với sản

xuất kinh doanh. Thí điểm hình thành tập đoàn kinh tế trong một số lĩnh vực có điều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển để cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả nh: dầu khí, viễn thông, điện lực, xây dựng...

Cần tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc.

Mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc là nhằm: tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngời lao động, để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nớc và huy động thêm vốn xã hội vào phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, có hiệu quả cho doanh nghiệp nhà nớc; phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của cổ đông và tăng cờng sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động. Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc không đợc biến thành t nhân hóa doanh nghiệp nhà nớc.

Đối tợng cổ phần hóa là những doanh nghiệp nhà nớc hiện có mà Nhà n- ớc không cần giữ 100% vốn, không phụ thuộc vào thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh. Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền căn cứ vào định hớng sắp xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nớc và điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp mà quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nớc hiện có thành công ty cổ phần, trong đó Nhà nớc có cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, cổ phần ở mức thấp, hoặc Nhà nớc không giữ cổ phần.

Hình thức cổ phần hóa bao gồm: giữ nguyên giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn; bán một phần giá trị hiện có của doanh nghiệp cho các cổ đông; cổ phần hóa đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp; chuyển toàn bộ doanh nghiệp thành công ty cổ phần. Trờng hợp cổ phần hóa đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp thì không đợc gây khó khăn hoặc làm ảnh h- ởng đến hiệu quả sản xuất, kinh doanh các bộ phận còn lại của doanh nghiệp.

Nhà nớc có chính sách để giảm bớt tình trạng chênh lệch về cổ phần u đãi cho ngời lao động giữa các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa. Có quy định để ngời lao động giữ đợc cổ phần u đãi trong một thời gian nhất định. Sửa đổi, bổ

sung cơ chế u tiên bán cổ phần cho ngời lao động trong doanh nghiệp để gắn bó ngời lao động với doanh nghiệp; dành một tỉ lệ cổ phần thích hợp bán ra ngoài doanh nghiệp. Nghiên cứu sử dụng một phần vốn tự có của doanh nghiệp để hình thành cổ phần của ngời lao động, ngời lao động đợc hởng lãi nhng không đợc rút cổ phần này khỏi doanh nghiệp. Mở rộng việc bán cổ phần của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản cho ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu. Có chính sách khuyến khích doanh nghiệp cổ phần hóa sử dụng nhiều lao động và có quy định cho phép chuyển nợ thành vốn góp cổ phần.

Sửa đổi phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo hớng gắn với thị trờng; nghiên cứu đa giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp, thí điểm đấu thầu bán cổ phiếu và bán cổ phiếu qua các định chế tài chính trung gian.

Nhà đầu t đợc mua cổ phần lần đầu đối với những doanh nghiệp cổ phần hóa mà Nhà nớc không giữ cổ phần chi phối theo đúng quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật Khuyến khích đầu t trong nớc. Khuyến khích nhà đầu t có tiềm năng về công nghệ, thị trờng, kinh nghiệm quản lý, tiền vốn mua cổ phần. Số tiền thu đợc từ bán cổ phần dùng để thực hiện chính sách đối với ngời lao động và để Nhà nớc tái đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, không đợc đa vào ngân sách để chi thờng xuyên.

Nhà nớc ban hành cơ chế, chính sách phù hợp đối với doanh nghiệp nhà nớc đã chuyển sang công ty cổ phần. Sửa đổi chính sách u đãi đối với các doanh nghiệp cổ phần hóa theo hớng u đãi hơn đối với những doanh nghiệp khi cổ phần hóa có khó khăn.

Chỉ đạo chặt chẽ doanh nghiệp nhà nớc đầu t một phần vốn để lập mới công ty cổ phần ở những lĩnh vực cần thiết.

Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nớc.

không cần nắm giữ và không cổ phần hóa đợc, tùy thực tế của từng doanh nghiệp, cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định một trong các hình thức: giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê. Khuyến khích doanh nghiệp nhà nớc đã giao, bán đợc chuyển thành công ty cổ phần của ngời lao động. Sáp nhập, giải thể, phá sản những doanh nghiệp nhà nớc hoạt động không hiệu quả, nhng không thực hiện đợc các hình thức nói trên.

Sửa đổi, bổ sung Luật Phá sản doanh nghiệp theo hớng ngời quyết định thành lập doanh nghiệp có quyền đề nghị tuyên bố phá sản.

Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hiểu biết của ngời lao động và toàn xã hội đối với chủ trơng cổ phần hóa, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nớc.

KếT LUậN

Từ sau đại hội Đảng VI đến nay sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta từng bớc đợc chuyển đổi trong một môi trờng chính trị ổn định, đợc đặt dới sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của Đảng ta. Xuất phát từ thực tiễn nớc ta, một nớc đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ (không qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa). Đảng ta đề ra chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong đó thành phần kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo và coi đây là chính sách có tính chiến lợc đợc thực hiện một cách nhất quán, lâu dài trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa. Doanh nghiệp nhà nớc là một lực lợng kinh tế, một phơng tiện quan trọng không thể thiếu đợc để Nhà nớc can thiệp, điều tiết, hỗ trợ và hớng dẫn các thành phần kinh tế khác phát triển đúng hớng. Ngoài ra nó còn luôn luôn đi đầu trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế đất nớc.

Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thức đợc tầm quan trọng của kinh tế quốc doanh nói chung và doanh nghiệp nhà nớc nói riêng trong nền kinh tế quốc dân. Khẳng định vai trò chủ đạo của doanh nghiệp nhà nớc cũng chính là khẳng định tính định hớng của nền kinh tế thị trờng.

Tuy nhiên thực tế trong những năm qua một số các doanh nghiệp nhà nớc vẫn hoạt động một cách cầm chừng, ỷ lại vào cơ quan cấp trên, số doanh nghiệp bị thua lỗ còn nhiều thậm chí đi đến giải thể và tuyên bố phá sản. Bên cạnh đó có một số doanh nghiệp nhà nớc đã thích nghi với điều kiện của kinh tế thị tr- ờng, cạnh tranh lành mạnh với các doanh nghiệp khác, làm ăn có hiệu quả, tự đứng vững và phát huy đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nớc hoạt động ổn định trong nền kinh tế. Nhà nớc ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật nhằm tạo khung pháp lý cho các hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc. Nhng cho đến nay các văn bản này vẫn cha đáp ứng đợc những đòi hỏi cấp bách của các doanh nghiệp. Ngày 20/4/1995 Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua luật

doanh nghiệp. Luật này cũng quy định rõ quyền quản lý doanh nghiệp và quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc. Ngoài những quy định cụ thể về vấn đề tổ chức và hoạt động Nhà nớc ta còn ban hành những văn bản khác nhằm mục đích phát triển quy mô sẵn có của doanh nghiệp nhà nớc, thúc đẩy doanh nghiệp nhà nớc ngày càng vững mạnh, đáp ứng đợc mọi nhu cầu bức xúc của nền kinh tế.

Với việc đợc Nhà nớc tạo dựng một hành lang pháp lý ổn định nh vậy các doanh nghiệp nhà nớc sẽ đợc tự do trong sản xuất kinh doanh (trong khuôn khổ pháp luật ) đẩy mạnh mọi hoạt động nhằm đạt đợc những mục đích, những chỉ tiêu mà Nhà nớc giao. Doanh nghiệp nhà nớc từng bớc sẽ khai thác tối đa mọi khả năng sẵn có của mình, đứng vững và khẳng định đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.

Để doanh nghiệp nhà nớc giữ đợc vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị tr- ờng yêu cầu đợc đặt ra là phải có sự sắp xếp và tổ chức lại hệ thống doanh nghiệp hiện có. Mặt khác cũng phải có quy định chặt chẽ các quy chế về thành lập mới các doanh nghiệp nhà nớc ở các ngành, các lĩnh vực then chốt có tác

Một phần của tài liệu Tiếp tục sắp xếp, đổi mới quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam.doc.DOC (Trang 53 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w