Mối quan hệ ngan g:

Một phần của tài liệu Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long.doc.DOC (Trang 68 - 71)

II. Phân tích thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quảnlý của công ty cầu 7 Thăng Long

a. Mối quan hệ ngan g:

* Trớc hết phải đề cập đến sự phối hợp nhịp nhàng giữa Ban giám đốc - Đảng uỷ - Công đoàn. Đây là mối quan hệ ngang chủ chốt của công ty chức năng của mỗi bộ phận là khác nhau nhng cùng chung một mục đích là xây dựng và phát triển công ty.

Đảng uỷ công ty là tổ chức lãnh đạo tối cao trong đơn vị về chính trị, t t- ởng, đờng lối. Đảng uỷ thực hiện chức năng lãnh đạo bằng việc ra các nghị quyết, động viên đảng viên thực hiện nhiệm vụ chuyên môn đạt hiệu quả cao.

Ban giám đốc tổ chức thực hiện các nghị quyết của Đảng uỷ đề ra, cụ thể hoá nghị quyết trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn sản xuất kinh doanh.

Công đoàn cùng với chuyên môn thực hiện tốt nhiệm vụ bằng các phong trào thi đua lao động sản xuất, tham gia quản lý, tuyên truyền vận động, ký thoả ớc lao động tập thể bằng cách tổ chức hội nghị công nhân viên chức cho công nhân, góp ý kiến sau đó mới tiến hành ký kết. Công đoàn cùng chuyên môn phối hợp chặt chẽ, cải tiến điều kiện làm việc cho công nhân, đầu t đổi mới trang thiết bị máy móc. Công đoàn cùng tham gia xây dựng nội quy lao động của công ty.

* Cùng với việc phối hợp chặt chẽ giữa Ban giám đốc - Đảng uỷ - Công đoàn là sự liên kết giữa các phòng ban của công ty với các đội sản xuất.

Trong toàn công ty, tất cả các hoạt động của các phòng ban đều là sự thống nhất nhịp nhàng cùng nhau thực hiện kế hoạch toàn công ty. Mối quan hệ giữa các phòng ban là mối quan hệ ngang dới sự điều hành của Giám đốc.

ở đây mối quan hệ rõ nét nhất, ảnh hởng mạnh mẽ và trực tiếp nhất đến tiến trình sản xuất cũng nhu đến sự phát triển của công ty phải kể đến mối quan hệ giữa phòng kinh tế - kế hoạch, phòng kỹ thuật và các đội sản xuất.

Phòng

Để đảm bảo giải quyết công việc đợc nhanh chóng, tháo gỡ các khúc mắc trong việc triển khai công việc chung của đơn vị thì phòng kinh tế kế hoạch, phòng kỹ thuật và các đội sản xuất phối hợp với nhau trong phạm vi chức năng nhiệm vụ đã đợc quy định, đồng thời kết hợp với khả năng riêng của mỗi bộ phận để giải quyết công việc.

Ví dụ: về công tác dự thầu các công trình

Phòng kinh tế kế hoạch phối hợp với phòng kỹ thuật lập hồ sơ, biện pháp thi công, chuẩn bị thiết bị thi công và nhân lực; phối hợp với các đội sản xuất lập giá dự thầu. Các đội thi công tham gia dự thầu chủ động trong việc nghiên cứu, tính toán hồ sơ dự thầu, đảm bảo phù hợp với điều kiện của hồ sơ mời thầu và điều kiện của mình có thể đảm nhận thi công.

Phòng kinh tế - kế hoạch cũng kết hợp chặt chẽ với các đơn vị tham gia làm các thủ tục cần thiết để đảm bảo sác xuất thắng thầu cao.

Phòng kỹ thuật phải nghiên cứu kỹ bản vẽ chi tiết thi công và hớng dẫn công nhân, các tổ sản xuất của đơn vị thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật của thiết kế; lập biện pháp thi công, an toàn lao động cho toàn bộ công trình, cho từng công việc, hớng dẫn cho công nhân biết để thực hiện trớc khi thi công từng công việc đó.

Với các công trình và dự án đã đợc giao thầu thì các đơn vị phải cung cấp đầy đủ các số liệu, văn bản cần thiết trong việc thanh quyết toán để làm cơ sở cho việc ký và thanh lý hợp đồng. Tất cả các hợp đồng sau ký, các đơn vị phải gửi lại phòng kinh tế kế hoạch.

- Phòng kinh tế - kế hoạch chủ trì và phối hợp với các phòng ban chức năng, các đội sản xuất trong công tác thanh lý hợp đồng kinh tế, công tác đấu thầu và các dịch vụ khác của công ty. Chủ trì và phối hợp với phòng tổ chức- lao động tiền lơng, phòng Tài chính kế toán tổ chức thực hiện công tác xây dựng đơn giá tiền lơng, xác định quỹ tiền lơng thực hiện theo kết quả sản xuất

kinh doanh, tiếp nhận số liệu về lao động và tiền lơng theo chế độ do phòng tổ chức - lao động - tiền lơng cung cấp để báo cáo định kỳ về lao động tiền lơng.

b. Mối quan hệ dọc: là mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dới công ty cầu 7 Thăng Long trực thuộc, chịu sự chỉ đạo của Tổng công ty xây dựng Thăng Long.

Ban giám đốc chịu trách nhiệm với cấp trên (Tổng công ty xây dựng Thăng Long) về mọi mặt hoạt động của Công ty).

Giám đốc là ngời điều hành, chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, các phó giám đốc giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong công tác điều hành bộ máy, các phòng ban và các tổ (đội) sản xuất.

Các phòng ban chức năng chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về hoạt động mà phòng mìh đợc giao, cụ thể là trực tiếp điều hành CBCNV trong phòng giúp Ban giám đốc nắm bắt cụ thể tình hìh sản xuất ở các đội sản xuất. Cùng với Ban giám đốc, các phòng ban chức năng giao nhiệm vụ, kế hoạch và chỉ đạo quá trình sản xuất ở các đội sản xuất.

Các tổ đội chịu trách nhiệm trớc công ty về sản phẩm mình làm ra những nh các hoạt động khác của đơn vị. Nhận kế hoạch từ công ty chỉ đạo các CBCNV thực hiện nhiệm vụ và báo cáo về công ty.

Mối quan hệ này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Tổng công ty xây dựng Thăng Long

Ban giám đốc

Đơn vị trực thuộc

Một phần của tài liệu Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp, phân xưởng, tổ sản xuất ở công ty cầu 7 Thăng Long.doc.DOC (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w