0
Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Công tác đào tạo

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY DOANH NGHIỆP, PHÂN XƯỞNG, TỔ SẢN XUẤT Ở CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG.DOC.DOC (Trang 81 -85 )

II. Phân tích thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quảnlý của công ty cầu 7 Thăng Long

2. Công tác đào tạo

Để thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ Công ty đang xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi dỡng cán bộ.

Hiện nay:

- Ban lãnh đạo công ty có 3 ngời thì cả 3 ngời đều đã qua đại học.

- 7 phòng ban chức năng có 18 cán bộ quản lý là các đồng chí trởng phó phòng ban thì có 16 ngời có trình độ đại học.

- 10 đội sản xuất thì có 10 đội trởng, 4 đội phó đều có trình độ đại học. Tuy nhiên do thiếu kinh phí nên chỉ các cán bộ quản lý chủ chốt nh các cán bộ thuộc ban lãnh đạo công ty, các đồng chí trởng phó phòng, các đồng chí đội trởng mới đợc cử đi học các lớp tập huấn chuyên đề, đi học nâng cao... còn các cán bộ ở một số phòng nh:

+ Cán bộ phòng vật t thiết bị cha có chuyên môn về quản trị vật t và một nửa số cán bộ của phòng cha có trình độ đại học.

+ Cán bộ phòng tài chính kế toán cha có chuyên môn về kế toán vật liệu ...

Do vậy công ty cần tăng thêm nguồn kinh phí cho đào tạo và có phơng án, kế hoạch gửi những cán bộ này đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trong thời gian tới (chủ yếu với những ngời xét có năng lực phục vụ lâu dài cho công ty). Có kế hoạch cử những CBCNV trẻ có năng lực của Công ty đi đào tạo thêm (ngoại ngữ, tin học, chuyên môn...) bằng các biện pháp khuyến khích vật chất, chế độ lơng bổng thoả đáng, đề bạt lên các chức vụ cao hơn.

Hiệu quả việc áp dụng các biện pháp củng cố và hoàn thiện

Việc áp dụng kịp thời và đồng bộ các biện pháp nêu trên sẽ có tác dụng: Một là: vấn đề tổ chức quản lý theo cơ cấu hoàn thiện sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty liên tục và có hiệu quả hơn.

Hai là: Khai thác tốt hơn trình độ cán bộ công nhân viên đánh giá công bằng sự đóng góp nhiệt tình và khả năng trình độ CBCNV.

Ba là: Chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ đợc xác định rõ ràng, tránh đ- ợc những khâu trung gian, tránh đợc sự d thừa lao động gián tiếp.

Bốn là: tạo sự kết hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các phòng ban chức năng phục vụ quản lý và chỉ đạo sản xuất.

Năm là: Nâng cao trình độ sử dụng các phơng tiện kỹ thuật phục vụ cho quản lý góp phần nâng cao chất lợng của công tác quản lý.

Sáu là: Kích thích động viên CBCNV học tập, rèn luyện, phấn đấu nâng cao trình độ về mọi mặt.

Bảy là: Đảm bảo công ăn việc làm cho ngời lao động, thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.

Nói tóm lại: Hiệu quả sử dụng của công tác hoàn thiện là bộ máy quản lý nâng cao đợc hiệu lực, tăng thêm sức mạnh trong thị trờng cạnh tranh.

Kết luận

Trên đây là một số ý kiến của tôi về việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy công ty cầu 7 Thăng Long. Nó là kết quả của việc vận dụng những kiến thức đã đợc trang bị ở nhà trờng với việc tìm hiểu tình hình thực tế ở Công ty Cầu 7 Thăng Long.

Điểm cơ bản trong luận văn về việc hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty là việc tinh giảm bộ máy quản lý ở các phòng ban và sắp xếp lại lao động thực hiện nhiệm vụ phù hợp, đảm bảo cho bộ máy quản lý của Công ty thực hiện chức năng quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày một tốt hơn.

Với những kiến nghị trên, tôi mong rằng Công ty Cầu 7 Thăng Long sẽ lấy làm tài liệu tham khảo và áp dụng vào quá trình hoàn thiện bộ máy quản lý tại Công ty để không ngừng thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống CBCNV.

Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo Nguyễn Hữu Chí đã trực tiếp hớng dẫn, các thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh trờng Đại học Công đoàn cùng toàn thể các cô chú Công ty Cầu 7 Thăng Long đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2000

Sinh viên

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình lý thuyết Quản trị kinh doanh (trờng Đại học KTQD) 2. Giáo trình quản trị sản xuất (Trờng Đại học KTQD)

3. Cơ sở khoa học của Quản lý kinh tế (NXB Đại học và THCN) 4. Giáo trình Kinh tế doanh nghiệp (NXB Khoa học kỹ thuật - 1992) 5. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ III, VI, VII, VIII.

6. Chiến lợc quản lý và kinh doanh (NXB CTQG - 1996)

7. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty các năm 1997, 1998, 1999.

8. Nội quy, quy chế hoạt động của Công ty.

9. Vai trò của con ngời trong quản lý kinh doanh (NXB CTQG-1996) 10. Tạp chí doanh nghiệp các năm 1996, 1997, 1998, 1999.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu 1

Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp.

3

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY DOANH NGHIỆP, PHÂN XƯỞNG, TỔ SẢN XUẤT Ở CÔNG TY CẦU 7 THĂNG LONG.DOC.DOC (Trang 81 -85 )

×