- Diễn đạt trụi chảy, cú cảm xỳc
Phần I: Trắc nghiệm(2điểm)
Khoanh vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng
Cõu 1: Văn bản “ Cõy tre Việt Nam” thuộc thể loại gỡ?
A. Thơ B. Ký C. Truyện ngắn D. Tiểu thuyết
Cõu 2: Trong cõu: “ Cõy hồng bỡ đó cởi bỏ hết những cỏi ỏo lỏ già đen thui” cú mấy
phú từ?
A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Cõu 3: Văn bản “ Vượt thỏc” của Vừ Quảng cú nội dung gỡ?
A. Miờu tả cảnh vượt thỏc của con thuyền trờn sụng Thu Bồn và miờu tả hỡnh ảnh con người lao động.
B. Ca ngợi vẻ đẹp hựng dũng và sức mạnh của con người lao động trờn sụng Thu Bồn
C. Miờu tả cảnh vượt thỏc của con thuyền trờn sụng Thu Bồn, làm nổi bật vẻ đẹp hựng dũng và sức mạnh của con người lao động trờn nền cảnh thiờn nhiờn rộng lớn hựng vĩ.
D. Vẻ đẹp dũng sụng Thu Bồn.
Cõu 4: Muốn tả người cần phải làm gỡ?
A. Quan sỏt lựa chọn và trỡnh bày cỏc chi tiết biểu về đối tượng cần miờu tả theo một thứ tự.
B. Chỉ cần miờu tả dỏng vẻ bờn ngoài của đối tượng. C. Chỉ cần núi đến tỡnh cảm của mỡnh về đối tượng.
D. Chỉ cần tỏi hiện một nột tớnh cỏch nào đú của đối tượng.
Cõu 5: Cảnh mặt trời mọc trờn biển đảo Cụ Tụ được tỏc giả miờu tả như thế nào?
A. Dịu dàng và bỡnh lặng. B. Rực rỡ và trỏng lệ.
C. Duyờn dỏng và mềm mại. D. Hựng vĩ và lẫm liệt.
Cõu 6: Cõu văn “ Từ xa nhỡn lại, cõy gạo sừng sững như một thỏp đốn khổng lồ” sử
dụng loại so sỏnh nào? A. Người với người. B. Vật với người.
C. Cỏi cụ thể vưúi cỏi trỡu tượng. D. Vật với vật.
Cõu 7: Nhõn vật chớnh trong truyện ngắn “ Buổi học cuối cựng” là ai?
A. Chỳ bộ Ph-răng. B. Thầy giỏo Ha- men.
C. Chỳ bộ Ph- răng và thầy Ha-men.
D. Thầy Ha-men, bỏc phú rốn và cụ già Hụ- de.
Cõu 8: Cõu “ Tre là cỏnh tay của người nụng dõn” là cõu trần thuật đơn thuộc kiểu
A. Cõu định nghĩa. B. Cõu giới thiệu. C. Cõu đỏnh giỏ. D. Cõu miờu tả.