Những mặt đạt đợc

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lương các đơn vị sản xuất giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam.DOC (Trang 64 - 66)

III/ Đánh giá chung tình hình xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng

1.Những mặt đạt đợc

- Công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng trong các đơn vị sản xuất giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam đã đợc thực hiện triệt để theo Nghị định 28/ CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ, về đổi mới cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập trong doanh nghiệp nhà nớc. Tất cả các sản phẩm giấy của Tổng công ty đều đợc xây dựng định mức lao động và đơn giá tiền lơng, đây là cơ sở để Tổng công ty và các cơ quan chức năng xác định thang giá trị lao động, làm cơ sở xác định chi phí tiền lơng trong giá thành hoặc phí lu thông cho mỗi loại sản phẩm và cho từng đơn vị sản xuất giấy.

- Về mức tiền lơng tối thiểu:

Công tác xây dựng mức lơng tối thiểu của Tổng công ty đợc thực hiện theo đúng trình tự hớng dẫn của Thông t số 13. Với tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc, các khoản nộp ngân sách thực hiện theo đúng qui định của pháp luật. Vì vậy, các năm 1999, 2000 và 2001 Tổng công ty đều đủ điều kiện áp dụng hệ số điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu. Mức lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng qua các năm tơng đối cao so với mức tiền lơng tối thiểu chung do Chính phủ qui định. Ta có thể thấy rõ điều này qua bảng sau:

Bảng so sánh mức tiền lơng tối thiểu chung của Tổng công ty với mức tiền lơng tối thiểu chung.

Bảng 20

.Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Lơng tối thiểu chung

Lơng tối thiểu Tổng công ty Hệ số điều chỉnh 144.000 304.000 1,1 180.000 385.000 1,4 210.000 401.000 0,91

Qua bảng trên ta thấy.

- Mức tiền lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng luôn cao gấp 2 lần so với mức tiền lơng tối thiểu chung do Chính phủ qui định. Với mức tiền lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng nh vậy nhìn chung đã đảm bảo đợc vai trò của tiền lơng tối thiểu.

- Tốc độ tăng tiền lơng tối thiểu qua các năm của Tổng công ty hoàn toàn phụ thuộc vào các lần điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu của Chính phủ, vì Tổng công ty luôn áp dụng hệ số điều chỉnh ở mức cao nhất có thể đợc.

Năm 2000 Chính phủ tăng tiền lơng tối thiểu từ 144.000 lên 180.000 (đồng/ tháng) tơng ứng tăng 25% so với năm 1999. Mức lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng tăng từ 304.000 lên 385.000 (đồng/ tháng) tăng 26% so với năm 1999. Điều này cho thấy việc Chính phủ duy trì mức tiền lơng tối thiểu 144.000 (đồng/ tháng) từ năm 1997 đến năm 1999 là quá lâu và quá thấp. Cũng nh vậy với lần điều chỉnh tiền lơng tối thiểu năm 2001 mức lơng tối thiểu chung tăng 16% nhng mức lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng chỉ tăng có 4%, điều này chứng tỏ lần điều chỉnh tiền lơng tối thiểu năm 2001 của Chính phủ đã đáp ứng đợc nhu cầu của các doanh nghiệp. Với các lý do trên Chính phủ nên tiến hành điều chỉnh mức tiền l- ơng tối thiểu theo sự gia tăng của chỉ số giá sinh hoạt từng năm, và nâng mức tiền lơng tối thiểu chung từ 210.000 (đồng/ tháng) hiện nay lên 300.000 (đồng/ tháng).

- Về quản lý đơn giá tiền lơng:

Nhìn chung tiến độ đăng ký đơn giá tiền lơng của Tổng công ty đối với các cơ quan chức năng luôn đúng theo thời gian qui định, cùng với đăng ký đơn giá

tiền lơng Tổng công ty gửi kèm theo các bản giải trình về định mức lao động và các biểu mẫu liên quan, là cơ sở để các cơ quan chức năng thẩm định và quản lý đơn giá tiền lơng đợc chính xác.

Công tác thẩm định đơn giá tiền lơng của Tổng công ty đã đợc thực hiện nghiêm chỉnh, kịp thời xem xét và điều chỉnh các chỉ tiêu lao động tính đơn giá tiền lơng một cách chính xác. Đây là cơ sở giúp các cơ quan chức năng thẩm định đơn giá tiền lơng đợc nhanh chóng và chính xác, giảm gánh lặng cho các cơ quan chức năng nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lương các đơn vị sản xuất giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam.DOC (Trang 64 - 66)