So sánh quy trình thẩm định cho vay của Agribank và quy trình chung

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng (Trang 26 - 28)

III. Nhận xét và đánh giá

1.So sánh quy trình thẩm định cho vay của Agribank và quy trình chung

Bình thƣờng Agribank

Bƣớc 1: xem xét tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lên của bộ hồ sơ đó.

Bƣớc 2: thu thập thêm thông tin về khách hàng, về phƣơng án xin tài trợ vốn.

Bƣớc 3: CBTD tiến hành thẩm định theo các nội dung cần thiết đƣợc ngân hàng quy định khá cụ thể.

Bƣớc 4: nêu đƣợc các ƣớc lƣợng và đánh giá rủi ro có thể xảy ra và đề xuất trong báo cáo thẩm định

Bƣớc 5: kết luận về khả năng thu hồi nợ vay của khách hàng, dịnh giá giá trị tài sản đảm bảo cho món vay và khả năng trả nợ của khách hàng

Bƣớc 1: Trƣởng phòng tín dụng và trƣởng phòng thẩm định sẽ tiếp nhận hồ sơ của KH, xem xét hồ sơ xin vay xem có hợp lê, đúng pháp luật và yêu cầu hay không. Nếu hồ sơ chƣa đủ điều kiện pháp lý thì yêu cầu KH phải bổ sung. Nếu hồ sơ đủ điều kiện thì sẽ tiếp nhận và phân công cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định.

Bƣớc 2: CBTD đƣợc phân công sẽ chuyển hồ sơ sang phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp, kiểm tra, xác nhận nguồn vốn cho vay. Khi phòng nguồn vốn kế hoạch xác nhận còn đủ vốn để cho vay thì sẽ chuyển lại cho CBTD.

Bƣớc 3: Trên cơ sở các quy định của Ngân hàng, CBTD sẽ thu thập thông tin có liên quan đến thẩm định, và hồ sơ cần thiết để phục vụ cho việc thẩm định và tiến hành thẩm định.

Bƣớc 4: Sau khi thẩm định, CBTD lập báo cáo thẩm định theo quy định, trong báo cáo phải nêu rõ có cho vay hay không vay, lý do cụ thể để trình trƣởng phòng thẩm định xem xét.

Bƣớc 5: Phó phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm soát, xem xét tờ trình của cán bộ thẩm định, nếu thấy thiếu, hoặc không phù hợp thì phải yêu cầu cán bộ thẩm định bổ sung. Khi hồ sơ đầy đủ với yêu cầu, và nếu chấp nhận cho vay sẽ ký vào bản kết quả thẩm định, trình trƣởng phòng tín dụng kiểm soát tiếp theo và báo cáo đề nghị cấp cao hơn phê duyệt cấp tín dụng cho KH. Nếu không đƣợc chấp nhận cho vay thì sẽ trả lời khách hàng.

Bƣớc 6: Giám đốc hoặc phó giám đốc cấp 1 sau khi phê duyệt

cho vay hoặc không cho vay.

Trƣờng hợp, số tiền KH xin vay nằm trong mức phán quyết của Chi nhánh: chuyển hồ sơ lại phòng tín dụng thông báo với khách hàng chấp nhận cho vay.

Trƣờng hợp số tiền KH xin vay vƣợt mức phán quyết của Chi nhánh:

Gửi toàn bộ bản photo có đống dấu sao y bản chính của Chi nhánh đối với hồ sơ khoản vay kèm tờ trình của Chi nhánh về Trụ sở chính. Tại đây, Trƣởng ban Tín dụng sẽ tiếp nhận hỗ sơ và phân công chuyên viên thực hiện tái thẩm định.

Khi chuyên viên trụ sở chính tiếp nhận hồ sơ, làm thƣ công tác sang ban Kế hoạch tổng hợp xin ý kiến về nguồn vốn. nếu đƣợc sự chấp thuận, chuyên viên sẽ tiến hành tái thẩm định. Sau đó chuyển qua cho kiểm soát thứ nhất (Phó ban tín dụng)

27

và kiểm soát thứ 2 ( Trƣởng ban tín dụng). trong đó nêu cụ thể nội dung phê duyệt cho vay, từ chối cho vay và lý do từ chối. Nếu món vay nằm trong quyền phê duyệt của Tổng giám đốc, trình TGĐ phê duyệt.

Nếu món vay vƣợt quyền phán quyết của TGĐ: trình Hội đồng quản trị phê duyệt.

Sau khi phê duyệt, gửi thông báo về chi nhánh để tiến hành giải ngân cho vay theo quy định.

 Nhận xét, đánh giá

- Về việc kiểm tra, xem xét tính đầy đủ của hồ sơ thì quy trình của Agribank khá giống đối với quy trình bình thƣờng, đều yêu cầu hồ sơ phải đầy đủ và hợp pháp thì mới thực hiện tiếp bƣớc tiếp theo.

- Đối với các ngân hàng, mỗi lần thẩm định cho vay đều phải kiểm tra xem nguồn vốn của mình có đáp ứng đủ cho khách hàng không, việc này để đảm bảo cho tỉ lệ dữ trữ cũng nhƣ các kế hoạch trong tƣơng lai của ngân hàng. Khác với các khoản vay dự án, đầu tƣ các khoản vay cá nhân, tiêu dùng thƣờng có số tiền không lớn, vì vậy ngân hàng hầu hết là đáp ứng đƣợc nhu cầu.

- Sau khi đã xác định đƣợc hồ sơ hợp pháp thì công việc tiếp theo cực kỳ quan trọng là thẩm định theo các nội dung mà ngân hàng đã đề ra, các nội dung này mỗi ngân hàng lại khác nhau nhƣng chung quy lại đều có những mục chính nhƣ thẩm định mục đích sử dụng vốn vay, khả năng tài chính, khả năng hoàn trẳ,…

- Sau khi thẩm định thì sẽ có công tác kiểm tra giám sát quy trình thẩm định này, ở Agribank là phó phòng tín dụng để đảm bảo cho việc thẩm định đƣợc chính xác, không có gian lận.

- Việc thắt chặt hoạt động cho vay đó của Ngân Hàng bằng việc quy định chặt chẽ hơn, yêu cầu cao hơn đối với hoạt động cho vay có bảo đảm và nghĩ rằng: nhƣ vậy thì khoản cho vay sẽ đƣợc bảo đảm hơn, sẽ có sự lựa chọn khách hàng kỹ càng hơn.và trên cả là tạo ra đƣợc hành lang an toàn cho hoạt động của mình, thu hồi lại đƣợc số vốn bỏ ra và thu lãi. Nhƣng có chắc rằng việc thắt chặt quy định về cho vay có bảo đảm sẽ đạt đƣợc sự an toàn nhƣ mong muốn hay không? Thực tế thì thấy rằng, các Ngân Hàng đã tạo ra một hàng rào cản có hiệu quả trong việc lọc các khoản vay có hiệu quả, nhƣng đồng thời họ cũng gặp rất nhiều khó khăn và trƣớc tiên là đánh mất đi rất nhiều khách hàng có tiềm năng, điều đó cũng đồng nghĩa với việc mất đi một khoản lợi nhuận mà lẽ ra là có đƣợc.

28

- Quy trình của NH chặt chẽ hơn, thêm nhiều bƣớc hơn. trải qua nhiều khâu thẩm định, với sự tham gia của nhiều phòng ban -> hạn chế hiện tƣợng CBTD bắt tay với KH trục lợi cá nhân

Một phần của tài liệu Tín dụng ngân hàng (Trang 26 - 28)