- Thứ nhất: Hiện nay cụng ty cha áp dụng phơng pháp dự phòng phải thu khó đòi, một phơng pháp thể hiện nguyên tắc thận trọng của kế
3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty
Đại Học kinh Tế Đà Nẵng
Thứ nhất: Về các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng nh: chi phí vận chuyển, bốc dở, phí mỡ L/C,... Trung tâm nên hạch toán riêng vào TK 1562 Chi phí mua hàng hoá nhằm phản ánh đúng trị giá vốn thực tế” ” của hàng nhập khẩu. Đồng thời cuối kỳ cần phân bổ chi phí thu mua hàng cho số lợng hàng tiêu thụ trong kỳ và số lợng tồn kho theo công thức:
Chi phí mua phân Chi phí mua hàng
Chi phí mua hàng bổ cho hàng còn + của hàng hoá phát Trị giá mua
phân bổ cho hàng = đầu kỳ sinh trong kỳ X của hàng còn
hoá còn cuối kỳ Trị giá mua hàng Trị giá hàng nhập cuối kỳ còn đầu kỳ trong kỳ
Sau đó xác định chi phí thu mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ: Chi phí mua phân Chi phí mua phân Chi phí mua Chi phí mua
bổ cho hàng tiêu = bổ cho hàng + phát sinh - của hàng còn
thụ trong kỳ còn đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Từ đó phản ánh chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ theo định khoản:
Nợ TK 632 Có TK 1562
Thứ hai: Cụng ty nên lập những khoản phải thu khó đòi, hoạt động của Trung tâm là hoạt động thơng mại nên việc mua bán chịu là tất yếu xảy ra, có nhiều trờng hợp khách hàng ghi nhận nợ, thậm chí có những khoản phải thu mà ngời nợ khó trả hoặc không có khả năng thanh toán, đây chính là khoản nợ phải thu khó đòi. Do vậy để đảm bảo nguyên tắc thận trọng, đề phòng những tổn thất về các khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, hạn chế những đột biến ảnh hởng đến kết quả
Đại Học kinh Tế Đà Nẵng
hoạt động kinh doanh của công ty, thì việc lập dự phòng phải thu khó đòi là hết sức cần thiết.
Khi trích lập dự phòng phải quán triệt nguyên tắc thận trọng đòi hỏi phải lập dự phòng khi có những bằng chứng tin cậy về các khoản phải thu khó đòi( mất khả năng thanh toán hoặc phá sản, thiên tai...). Mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi phải theo quy định của chế độ tài chính hiện hành: Mức dự phòng phải thu khó đòi = Số nợ phải thu khó đòi X Số % có khả năng nhất
Việc trích lập dự phòng đợc thực hiện nh sau:
Cuối kỳ kế toán năm, kế toán xác định số dự phòng phải thu khó đòi cần phải trích lập.
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK139 - Dự phòng phải thu khó đòi
• Cuối niên độ kế toán sau, kế toán căn cứ vào chênh lệch giữa số dự phòng đã trích lập ở cuối niên độ trớc và dự phòng năm nay để xác định dự phòng bổ sung hoặc hoàn nhập
1)Nếu dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã trích lập ở cuối niên độ trớc thì số chênh lệch dự phòng cần phải trích lập thêm:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK139 - Dự phòng phải thu khó đòi
2)Nếu dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn thì số chênh lệch đợc hoàn nhập, ghi giảm chi phí:
Nợ TK139 - Dự phòng phải thu khó đòi
Đại Học kinh Tế Đà Nẵng
3) Các khoản nợ phải thu khó đòi khi đợc xác định là không đòi đợc thì đợc phép xoá nợ. Căn cứ vào quyết định xoá nợ phải thu khó đòi kế toán ghi:
Nợ TK139 - Dự phòng phải thu khó đòi (nếu đã lập dự phòng ) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp( nếu cha lập dự phòng )
Có TK 131- Phải thu của khách hàng Có TK138 - Phải thu khác
Đồng thời ghi bên Nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã sử lý( cần theo dỏi trong vòng 10 năm)