7.15.1.Một yờu cầu chung của ISO GUM là cỏc số hiệu chớnh cần được ỏp dụng cho tất cả cỏc ảnh hưởng hệ thống đỏng kể và đó biết.
7.15.2. Trong việc quyết định khi độ chệch đó biết cú thểđược bỏ qua, cỏch tiếp cận được khuyến nghị như sau:
a. Ước lượng độ KĐB tổng hợp khụng cõn nhắc tới độ chệch liờn quan b. So sỏnh độ chệch với độ KĐB tổng hợp
c. Khi độ chệch so với độ KĐB là khụng đỏng kể thỡ cú thể bỏ qua
d. Khi độ chệch so với độ KĐB là đỏng kể thỡ yờu cầu phải cú hành động giải quyết. Cú thể giải quyết bằng cỏch:
- Loại trừ hoặc hiệu chớnh cho độ chệch, đưa ra sự thừa nhận độ KĐB của số hiệu chớnh
- Bỏo cỏo độ chệch quan sỏt được và thờm độ KĐB của độ chệch vào kết quả
Chỳ thớch: khi độ chệch đó biết khụng được hiệu chớnh theo qui định, phương phỏp cần được cõn nhắc theo lối kinh nghiệm (xem phần 7.8).
8. BƯỚC 4. TÍNH ĐỘ KHễNG ĐẢM BẢO TỔNG HỢP
8.1. Cỏc độ khụng đảm bảo chuẩn
8.1.1. Trước khi tổng hợp tất cả cỏc thành phần độ KĐB phải được diễn đạt như cỏc độ KĐB chuẩn hoặc độ lệch chuẩn. Cỏc độ KĐB chuẩn cú thểđược chuyển từ cỏc phộp đo độ phõn tỏn. Theo cỏc qui tắc đó nờu trong hướng dẫn để chuyển một thành phần độ KĐB thành một độ lệch chuẩn.
8.1.2. Khi thành phần độ KĐB đó được đỏnh giỏ thực nghiệm từ sự phõn tỏn của cỏc phộp đo lặp lại thỡ cú thểđược diễn đạt nhưđộ lệch chuẩn. Để phõn bố tới độ KĐB trong cỏc phộp đo đơn thỡ độ KĐB chuẩn được quan sỏt chớnh là độ lệch chuẩn; tớnh trung bỡnh của cỏc kết quả,
Độ lệch chuẩn của trung bỡnh [B.24]được sử dụng.
8.1.3. Khi ước lượng một độ KĐB từ cỏc kết quả và dữ liệu cú sẵn thỡ vẫn cú thể diễn đạt như một độ lệch chuẩn. Do đú khi cú một khoảng tin cậy được đưa ra với một mức độ tin cậy (theo dạng ±a tại p%) thỡ chia giỏ trịa cho điểm phần trăm tương đương của phõn bố thường cho mức độ tin cậy để tớnh độ lệch chuẩn.
Vớ dụ:
Một yờu cầu kỹ thuật cụng bố rằng khả năng đọc của cõn là trong khoảng ± 0,2 mg với mức
độ tin cậy 95%. Từ bảng chuẩn của điểm phần trăm thỡ phõn bố chuẩn, mức độ tin cậy 95% thỡ tớnh toỏn độ lệch chuẩn sử dụng một giỏ trị là 1.96σ. Theo cụng thức thỡ thu được độ KĐB chuẩn là 0.2/1.96 ≈ 0.1.
8.1.4. Nếu giới hạn của ±ađược đưa ra và khụng kốm theo mức độ tin cậy và cú cỏc lý do để cho rằng sự phõn bố cỏc giỏ trị là như nhau thỡ thường là dựđoỏn theo phõn bố tương đương là phõn bố hỡnh chữ nhật nờn độ lệch chuẩn tớnh theo cụng thức a/ 3 . (Xem phụ lục E).
Vớ dụ:
Một bỡnh định mức cấp A 10mL cú chứng nhận là ± 0.2 mL. Độ KĐB chuẩn là 0.2/ 3 ≈ 0.12 mL.
8.1.5. Nếu giới hạn của ± ađược đưa ra và khụng kốm theo mức độ tin cậy nhưng cú lý do để cho rằng cỏc giỏ trị phõn bố khụng như nhau thỡ thường dựđoỏn theo phõn bố tương đương là phõn bố hỡnh tam giỏc nờn độ lệch chuẩn tớnh theo cụng thức a/ 6 (Xem phụ lục E)
Vớ dụ:
Một dỡnh định mức cấp A 10mL cú chứng nhận là ± 0.2 mL nhưng Kim tra tại PTN chỉ ra rằng cỏc giỏ trị hiếm khi tập trung gần ở hai cực . Độ KĐB chuẩn là 0.2/ 6 ≈ 0.08 mL.
8.1.6. Khi ước lượng được tạo nờn từ cỏc lý luận cơ bản thỡ cú thểước lượng thành phần trực tiếp như một độ lệch chuẩn. Nếu khụng thể thỡ ước lượng cú thể từđộ lệch chuẩn lớn nhất mà cú thể xuất hiện từ thực tiễn (ngăn chặn/loại trừ cỏc sai lỗi). Nếu một giỏ trị nhỏ hơn được cõn nhắc về cơ bản cú nhiều khả năng hơn thỡ ước lượng này nờn coi như mụ tả của một phõn bố hỡnh tam giỏc. Nếu khụng cú vị trớ nào để tin rằng nhiều khả năng cú một sai số nhỏ hơn là sai số lớn thỡ ước lượng nờn theo phõn bố hỡnh chữ nhật.
8.1.7. Cỏc thụng số chuyển đổi thụng thường nhất sử dụng cỏc chức năng phõn bố được đề cập trong phụ lục E.1.