163 150% 5.3 Chi kinmnh doanh ngoại tệ 419 415 10475%

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh Techcombank Thăng long.DOC (Trang 42 - 46)

VI. Chiết khấu 06 108.536 285.7% VII Rút vốn dự án5.062

491 163 150% 5.3 Chi kinmnh doanh ngoại tệ 419 415 10475%

5.3 Chi kinmnh doanh ngoại tệ 419 415 10475% 5.4 Chi nộp thuế 107 13 114% 5.5 Chi cho CBNV 4.724 1.181 133% Chi lương 3.870 904 130% 5.6 Chi HĐnmQL&CVụ 7.629 2.068 137%

Các chi tiêu TW quản lý -

5.7 Chi tài sản 15.658 9.423 251%

5.8 Chi bảo hiểm tiền gửi 358 (655) 35% (42) 90 5.9 Chi dự phòng rủi ro -

5.10 Chi bất thfường - I.6 Lợi nhuận(3+4+5) -

II Chênh lệch ls bq thực tế (0) 0% (0) 0 1. Lãi suất bq thực tếvv đầu

vào

0,410 0,053 115% 0 122 2. Lãi suất bq thực tế đầu ra 0,765 0,073 111% 0 106

2.2 THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN VAY VỐN TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK THĂNG LONG. TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK THĂNG LONG.

2.2.1 Quy trình thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh

Thẩm định dự án đầu tư nóbni chung và thẩm định tài chính dự án vay vốn nói riêng là một phần không thể thiếu trong quy trình nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng và đây cũng là công đoạn khá phức tạp đòi hỏi kiến thức tổng hợp và chuyên sâu, kinh nghibnệm và sự nhảy cảm nghề nghiệp của cán bộ thẩm định.Các dự án đầu tư thường có quy mô vốn lớn và thời gian kéo dài, do đó việc thẩm đình trưbớc khi cho vay là công việc đòi hỏi một quy trình chặt chẽ. Techcombank Thăng long là 1 Chi nhánh rất coi trọng khâu thẩm định trước khi cho vay, luôn tuân thủ thêo các bước trong quy trình thẩm định của NHNN Việt Nam.

Quy trình thẩm định dự án đầu tư của Chi nhánh:

Quy trình thẩm định dư án đầu tư bao gôm:

 Thẩm định năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự.

 Thẩm định năng lực tài chính của chủ đầu tư.

 Thẩm định tài chinbnh dư án: + Thẩm định dự nán đầu tư vay vốn:

- Mô tả về dự ánn

- Các căn cứ pháp lý của dự án

- Sự cần thiết đầu tư của dự án

- Quy mô vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn của dự án

- Phân tích sản phẩbm - thị trường

- Đáng gia kỹ thuật - công nghệ và môi trường

- Đánh giá lao độnng - tiền lương

- Xác định kế hobnạch vay và trả nợ của nguồn vốn đầu tư (biểu bảng kèm theo)

- Đánh giá về tiến độ xây dựng và quản lý thi công +

Thẩm định hình thức bảo đảm tiền vay.

Trên cơ sở đó, tổ thẩm định đưa ra kết luận và đề xuất rồi trình Trưởng phòng kế hoạch - kinh doanh, Trưbnởng phong xem xét trình Giám đốc về việc cho vay hay không cho vay đối với dự án.

Quy trình thẩm định tài chính dự án vay vốn của Chi nhánh

Đây là bước quan trọng và là mục tiêu quan tâm hàng đầu của chi nhánh nó ảnh hưởng rất lớbnn đến khả năng cho vay của chi nhánh.Bao gồm các phần chủ yếu sau:

 Thẩm định về tổng mức vốn đầu tư và các nguồn tài trợ cũng như các phương thức tài trợ dự án.

 Thẩm định chi phí và lợi ích của dự án, từ đó xác định dòng tiền của dự án.

 Thẩm định về hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án.

 Thẩm định tình hìnnh tài chính của chủ đầu tư.

 Thẩm định khả năng rủi ro của dự án.

2.2.2 Tình hình thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh Techcombank Thăng long Techcombank Thăng long

Chuyển sang cơ chế vbnay trả tín dụng, nhằm mục đích thu trả tín dụng của cấp phát đầu tư từ Ngân sách Nhà nước, coi trọng hiệu quả của vốn đầu tư và đảm bảo khả năng thu hồi vốn, Ngân hàng đã tăng cường công tác thẩm định để rút ra các bn luận chính xác về tính hiệu quả của dự án vay vốn, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định hoặc từ chối cho vay một cách đúng đắn và buộc người vay phải cam kết với Ngân hàng về việc hoàn trả vốn vay trong một thời gian xác định, các nguồn tích luỹ tiền tệ, khấu hao cơ bản, lợi nhuận công ty (lợi nhuận của dự án) và các khoản phải thu khác.

Căn cứ vào các quyết định khi thẩm định trong thời gian qua mà nhiều dự án, công trình đầu tư khi đã được các bộ, các ngành, các cơ quan cấp trên xét duyệt và phê chuẩn nhưng cũng không được Ngân hàng cho vay. Thông qua thẩm định tín dụng, Ngân hàng phần nào đã nâng cao tính tự chủ, linh hoạt trong hoạt động của mình, từng bước hoà nhập vào nền kinh tế thị trường. Là một chi nhánh của Techcombank Việt Nam, trong thời gian qua NHCT Techcombank Thăng Long đã thực hiện kinh doanh theo cơ chế mới, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá thủ đô nói riêng va của đất nước nói chung.

Các dự án đầu tư thuộc diện quản lí và xem xét của Techcombank Thăng Long chủ yếu là trang bị lại kĩ thuật, mở rộng và cải tạo, nên thời hạn đầu tư ngắn, thường chỉ tbnừ 3 đến 5 năm. Hình thức này giúp Ngân hàng có khả năng thu hồi vốn nhanh, tính chính xác của dự án đầu tư cao hơn và khả năng rủi ro xảy ra có thể thấp hơn. Theo cách này, tốc độ cho vay trung ngắn hạn tại Ngân hàng tăng trưởng khá nhanh trong các năm qua. Tuy nhiên,vì đây chỉ là những dự án cải tạo và trang bị lại kĩ thuật nên quy mô đầu tư không lớn, điều này cũng có tác động đến quy trình, nội dung và chỉ tiêu thẩm định của Ngân hàng. Quá trình thực hiện công việc này sẽ bị đơn giản đi nhiều, sơ sài, chưabn nêu bật hết các nội dung, chỉ tiêu kinh tế cần thiết theo văn bản “hướng dẫn thẩm định dự án đầu tư “của Techcombank Việt Nam. Trong quá trình này có 2 nội dung cơ bản:

-Xem xét tình hình tài chính của doanh nghiệp. -Phân tích đánh giá các mặt của dự án.

Mặc dù vậy, tất cả cá dự án vay vốn đều được Ngân hàng thẩm định lại trong mức phán quyết. Nếu vượt quá mức phán quyết (trên 2 tỷ đối với vốn vay ngắn hạn và trên 15 tỷb đối với vốn vay dài hạn) thì ban lãnh đạo Techcombank Thăng Lomg sẽ lập tờ trình lên Techcombank Việt Nam. Techcombank Việt Nam sẽ xem xét và ra quyết định gửi xuống ban giám

đốc Techcombank Thăng Lonnbg và tại đây Ngân hàng sẽ lập hợp đồng tín dụng với khách hàng về món vay.

Hiện nay, việc phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của từng năm dựa trên các báo cáo quyết toán năm do doanh nghiệp lập và gửi Ngân hàng. Việc phân tích tính khả thi của dự án chủ yếu dựa trên các số liệu tính toánn của luận chứng kinh tế kĩ thuật, kết hợp với việc đánh giá chính xác các thông tin đó của cán bộ tín dụng. Tiếp theo cán bộ thẩm định phải làm một tờ trình thẩm định với phần nhận xét về doanh nghiệp cũng như dự án và nóinb rõ ý kiến của mình sau đó trình cấp trên xét duyệt.

Theo quy trình thì các dự án vay vốn từ 5 tỷ đồng với món vay dài hạn và tổng dư nợ đối với một doanh nghiệp là 20 tbnỷ đồng thì Ngân hàng có quyền quyết định còn vượt quá sốbn tiền trên thì phải có sự xem xét, quyết định của Techcombank Việt Nam.

Tình hình chung của công tác thẩm định của Techcombank Thăng Long trong thời gian qua đã nêubn bật được những mặt mạnh. Tuy nhiên, trong công tác thẩm định này còn nhiều điều bất cập, đòi hỏi Ngân hàng phải tiếp tục đổi mới để theo kịp với sự pnbhát triển chung của nền kinh tế trong nước và trên toàn thế bngiới. Để thấy rõ tình hình thẩm định dự án vay vố trung dài hạn của chi nhánh Techcombank Thăng Long ta sẽ đi sâu tìm hiểu, xem xét một ví dụ cụ nbthể về dự án cho vay mà Ngân hàng đã tiến hành. Để hiểu rõ hơn về quy trình thẩm định dự án đầu tư của Chi nhánh, chúng ta xem xét thực trạng của một dự án đã được cán bộ Chi nhánh thẩm định. Trong số các dự án vay vốn mà chi nhánh thẩm định, có bndự án xây dựng nhà máy cán nóng thép tấm tại cụm công nghiệp tàu thuỷ, Cái Lân- Quảng Ninh sau đây :

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn tại Chi nhánh Techcombank Thăng long.DOC (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w