THỰC TRẠNG PHềNG NGỪA RỦI RO TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG
2.2.3. Thực trạng rủi ro trong phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ tại MB
Như chỳng ta đó biết tớn dụng chứng từ là phương thức thanh toỏn cú nhiều ưu điểm, an toàn hơn so với cỏc phương thức thanh toỏn khỏc, song khụng cú nghĩa là phương phỏp này khụng cú rủi ro.
dụng chứng từ thỡ NH, kể cả NHPH và NHTB, được coi là chủ thể của hợp đồng, nờn nếu rủi ro xảy ra thỡ NH cũng sẽ là người chịu thiệt hại. Rủi ro trong trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ cú thể xảy ra với tất cả cỏc NH tham gia nhất là đối với NHPH L/C.
2.2.3.1. Cỏc loại rủi ro
Rủi ro tỏc nghiệp
Tại Việt Nam rủi ro tỏc nghiệp là loại rủi ro thường xuyờn xảy ra với cỏc ngõn hàng tham gia thanh toỏn quốc tế bởi phương thức này đũi hỏi rất nghiờm ngặt về tớnh phự hợp của chứng từ, phự hợp với tiờu chuẩn, tập quỏn quốc tế nờn một sai sút nhỏ cũng cú thể gõy ra rủi ro. Thực tế cho thấy, cú đến hơn 50% bộ chứng từ do cỏc doanh nghiệp lập ra, khi xuất trỡnh cho NH thỡ khụng hoàn hảo. Bờn cạnh đú cỏn bộ Ngõn hàng thực hiện giao dịch L/C khụng chấp hành đỳng quy trỡnh nghiệp vụ, theo UCP 600 và cỏc thụng lệ quốc tế khỏc. Và MB cũng khụng thể trỏnh khỏi rủi ro tỏc nghiệp này.
- Đối với L/C nhập khẩu: Cỏc khõu trong giao dịch L/C NK xuất hiện rủi ro
tỏc nghiệp đú là:
Thứ nhất, rủi ro trong khõu soạn điện mở, sửa đổi, thanh toỏn L/C: Đõy là khõu rất
quan trọng bởi L/C một khi phỏt hành ra là cam kết của NHPH về việc thanh toỏn cho một bộ chứng từ xuất trỡnh phự hợp. Do đú chỉ cần 1 sai sút nhỏ cũng dẫn tới rủi ro cho NH. Cỏc lỗi cụ thể như:
TTV đỏnh sai lỗi chớnh tả phần mụ tả hàng húa trong L/C hay liệt kờ thiếu chứng từ yờu cầu xuất trỡnh, gõy tốn kộm chi phớ sửa đổi và làm giảm uy tớn của NH.
TTV khi làm điện thanh toỏn do nhầm lẫn đỏnh sai số tiền và phải làm điện chuyển bổ sung số tiền sai sút. Hay cú trường hợp điện thanh toỏn ghi sai ngày giỏ trị hiệu lực và đó phải điện sửa đổi và bị phạt.
Thứ hai, rủi ro trong khõu kiểm tra chứng từ, thụng bỏo sai sút:
Chậm trễ trong việc kiểm tra bộ chứng từ: Do việc sử dụng UCP600 và UCP500 đó xảy ra nhiều lỗi trong khõu kiểm tra chứng từ. Thường hay nhầm lẫn về thời gian quy định cho việc kiểm tra chứng từ. Theo UCP600 quy định
thời gian cho NH kiểm tra chứng từ chỉ cũn 5 ngày làm việc NH thay vỡ 7 ngày làm việc NH của UCP500. Do đú cú trường hợp TTV vỡ quen với nếp làm việc 7 ngày nờn đó quờn khụng thanh toỏn bộ chứng từ sạch trong vũng 5 ngày làm việc cho phộp và bị NH nước ngoài phạt lói trả chậm.
Phỏt hiện và thụng bỏo khụng đầy đủ lỗi trong bộ chứng từ so với L/C: TTV kiểm tra và phỏt hiện lỗi của bộ chứng từ nhưng đến khi thụng bỏo cho KH lại thụng bỏo sút, khụng đầy đủ. KH chấp nhận thanh toỏn, nhận bộ chứng từ, nhưng khi nhận hàng, KH phỏt hiện hàng bị sai kớch cỡ và chứng từ cũng thể hiện sai kớch cỡ của hàng húa. Tuy trường hợp này MB khụng bị kiện ra tũa nhưng cũng làm giảm uy tớn của NH.
Bắt lỗi khụng chớnh xỏc: Trường hợp hợp khỏch hàng đó chấp nhận bộ chứng từ, MB đó thanh toỏn nhưng do bắt lỗi khụng chớnh xỏc nờn nhiều nhõn viờn đó trừ phớ lỗi và NHCK đó đũi lại tiền phớ lỗi. Do vậy MB đó phải chuyển trả lại tiền phớ lỗi cho NHCK gõy ảnh hưởng đến uy tớn của MB.
- Đối với L/C xuất khẩu:
Do khụng cẩn thận trong khõu kiểm tra chứng từ, TTV đó khụng phỏt hiện ra lỗi sai sút của bộ chứng từ để thụng bỏo cho KH sửa đổi nờn khi gửi chứng từ ra nước ngoài thỡ bị từ chối.
Khi gửi bộ chứng từ ra nước ngoài, TTV khụng theo dừi để tra soỏt khoản tiền thanh toỏn, để tỡnh trạng NHPH quỏ thời gian cho phộp 5 ngày làm việc NH mà khụng cú trả lời về bộ chứng từ.
Ngoài ra, rủi ro này cũn xảy ra giữa cỏc phũng ban, giữa Chi nhỏnh và Hội sở,
khi quy trỡnh TTQT chưa tỏch bạch trỏch nhiệm của Phũng QHKH và Phũng TTQT, cỏch tỏc nghiệp giữa cỏc phũng ban nờn gõy rủi ro trong quỏ trỡnh thực hiện.
Rủi ro hàng húa
Về cơ bản thỡ NH sẽ khụng chịu trỏch nhiệm trực tiếp về rủi ro hàng húa bởi trong phương thức tớn dụng chứng từ thỡ NH chỉ cú trỏch nhiệm kiểm tra tớnh hợp lý của bộ chứng từ mà khụng cú trỏch nhiệm kiểm tra hàng húa thực. Nhưng với tư cỏch là NH của người NK, MB khụng tư vấn tốt cho khỏch hàng cỏc điều khoản trong hợp
đồng ngoại thương cũng như quy định đối với bộ chứng từ trong L/C, dẫn đến việc khỏch hàng nhận được hàng húa kộm chất lượng, khú tiờu thụ. Điều này khụng chỉ ảnh hưởng đến việc khụng thu hỳt được khỏch hàng và cũn ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh thu nợ của MB, gõy ra rủi ro tớn dụng trong trường hợp khỏch hàng dựng vốn vay để mở L/C.
Rủi ro tớn dụng
Khi khỏch hàng sử dụng dịch vụ TTQT theo phương thức tớn dụng chứng từ của MB phần lớn thuộc nhúm khỏch hàng truyền thống, khỏch hàng VIP của MB như cỏc doanh nghiệp thuộc bộ Quốc phũng.
Đối với nhúm đối tượng khỏch hàng này MB dành nhiều ưu đói khi sử dụng dịch vụ của mỡnh, trong đú cú việc miễn ký quỹ 100% khi mở L/C. Cú DN được MB cho vay tới 100% trị giỏ L/C hay chỉ phải ký quỹ một phần, phần cũn lại DN sẽ nộp tiếp khi nhận được bộ chứng từ. Cú thể núi đõy là một ưu điểm của MB để cú cạnh tranh được trờn thị trường. Tuy nhiờn nú cũng cú nhược điểm là rủi ro cú thể xảy ra bởi trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, do những điều kiện khỏch quan như sự biến động của giỏ hàng, tỷ giỏ ngoại tệ, lói suất NH, chớnh sỏch thuế,… và do bản thõn DN kinh doanh kộm hiệu quả, dẫn đến mất khả năng TT, thậm chớ phỏ sản và gõy ảnh hưởng đến hoạt động chung của ngõn hàng.
Trường hợp L/C mở bằng vốn ngõn sỏch rất đảm bảo về khả năng trả nợ nhưng lại rất rủi ro về khả năng thanh toỏn đỳng hạn vỡ một thực trạng hiện nay, việc rỳt vốn từ ngõn sỏch mất rất nhiều thủ tục, thời gian mà NHPH chỉ cú 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận chứng từ để kiểm tra và tiến hành thanh toỏn.
Rủi ro đạo đức
Rủi ro đạo đức bao gồm rất nhiều hỡnh thức khỏc nhau, rất nhiều thời điểm khỏc nhau trong tiến trỡnh thực hiện L/C. Đõy là một khú khăn lớn để ngõn hàng kiểm soỏt.
- Rủi ro đạo đức của người XK bao gồm:
Lợi dụng những lỗi sai sút của chứng từ để trỡ hoón thanh toỏn, ộp người bỏn giảm giỏ hay khụng thanh toỏn.
Cố ý khụng giao hàng, giao hàng hàng thiếu, hàng khụng đỳng chất lượng, chủng loại, nhưng lại xuất trỡnh bộ chứng từ hoàn hảo hay bộ chứng từ giả cho ngõn hàng,
Kết hợp với hóng tàu phỏt hành hai bộ vận đơn gốc cho cựng một lụ hàng để lừa NHPH. Người XK lừa NHPH mở hai L/C cho một hợp đồng.
Cố tỡnh chậm xuất trỡnh chứng từ để ngõn hàng phỏt hành bảo lónh nhận hàng theo bộ chứng từ của người NK sau đú xuất trỡnh bộ chứng từ cú giỏ trị cao hơn hay khụng xuất trỡnh vận đơn gốc.
Sau đõy là một trường hợp điển hỡnh mà MB đó gặp phải.
Trường hợp 1: Chứng từ cú lỗi bị ộp giảm tiền thanh toỏn
Cụng ty may 28 XK sang nước ngoài, bộ chứng từ cú lỗi và bị người NK nước ngoài ộp giảm 1/3 trị giỏ lụ hàng.
Trường hợp 2: Người XK kết hợp với hóng tàu phỏt hành hai bộ vận đơn cho một lụ hàng để lừa NHPH
MB phỏt hành L/C NK xe ụ tụ cũ với trị giỏ ghi trong L/C: CTy Hàn Quốc hưởng, NHTB: Kookmin Bank, Hàn Quốc
MB nhận được bộ chứng từ nhờ thu (gồm 3/3 vận đơn gốc) trị giỏ: 21.400USD từ Ngõn hàng Kookmin, Hàn Quốc, người gửi hàng là cụng ty HQ. Cụng ty NK Việt Nam đó chấp nhận và thanh toỏn cho bộ chứng từ nhờ thu và đi nhận hàng.
Sau đú bộ chứng từ trị giỏ lụ hàng 17.600USD được xuất trỡnh tại MB theo L/C trờn. MB đó kiểm tra và thấy bộ chứng từ cú sai sút. Người NK đó từ chối khụng nhận chứng từ và xin giải phúng tiền ký quĩ.
Tại thời điểm nàyụ tụ cũ của Hàn Quốc đang bỏn rất chạy trờn thị trường Việt Nam. Thấy cú điểm nghi ngờ, MB tiến hành tỡm hiểu thỡ được biết người NK đó nhận hàng theo bộ chứng từ nhờ thu với số vận đơn và nội dung của vận đơn hoàn toàn trựng với vận đơn của L/C.
MB nhận được điện từ Ngõn hàng Kookmin Bank yờu cầu chuyển lại bộ chứng từ theo L/C với điều kiện “MB phải đảm bảo chắc chắn là hàng chưa được
giao cho bất cứ ai” Điều này là hoàn toàn trỏi với điều 4 UCP500 là ngõn hàng chỉ
giao dịch trờn chứng từ, MB đó điện lại cho Ngõn hàng Kookmin Bank yờu cầu người hưởng lợi trả toàn bộ phớ liờn quan đến việc chuyển trả lại chứng từ và khụng chịu trỏch nhiệm về hàng húa được ghi trờn vận đơn.
Như vậy người XK và người chuyờn chở đó cú hành động lừa đảo thụng qua việc phỏt hành 6 bản vận đơn gốc cho lụ hàng thay vỡ 3/3 bản vận đơn gốc như đó ghi trờn bề mặt của vận đơn.
Trong trường hợp này, nếu bộ chứng từ được xuất trỡnh hoàn hảo thỡ MB đó phải thanh toỏn cho người XK.
Trường hợp 3: Người XK lừa NHPH mở hai L/C cho một hợp đồng
Người hưởng lợi L/C - Cụng ty TNHH, Trung Quốc lấy lý do nhận được L/C gốc quỏ chậm nờn khụng kịp giao hàng và fax đề nghị người NK hủy L/C thứ nhất đó được thụng bỏo qua Ngõn hàng ABN AMRO, Trung Quốc, đồng thời mở ngay L/C thứ hai thụng bỏo qua Ngõn hàng Standard Chartered Bank, Trung Quốc để kịp giao hàng. Do nhu cầu gấp về hàng húa người NK yờu cầu MB hủy L/C cũ và phỏt hành L/C mới. MB đó yờu cầu người hưởng lợi xỏc nhận việc hủy L/C qua ngõn hàng ABN AMRO nhưng khụng nhận được hồi õm.
Khoảng 15 ngày sau, MB nhận được bộ chứng từ hoàn hảo xuất trỡnh theo L/C thứ nhất L/C mà MB đó đề nghị hủy. MB đó phải thanh toỏn bộ chứng từ vỡ theo UCP500 người hưởng lợi đó khụng chấp nhận hủy L/C.
Như vậy, MB đó cú hai cam kết thanh toỏn cho người XK trờn cựng một lượng ký quỹ
Trường hợp 4: Ký hậu bảo lónh nhận hàng cho một số tiền nhưng bộ chứng từ về với số tiền cao hơn
MB mở L/C cú nội dung:
Hàng húa là cỏc loại vải
Cho phộp giao hàng từng phần
L/C khụng qui định về đơn giỏ mà chỉ qui định về số lượng.
Hàng về cảng, trỏnh tiền lưu kho bói và để kịp tiến độ sản xuất, người xin mở L/C đó đề nghị MB ký hậu bảo lónh nhận hàng bộ chứng nhận hàng trị giỏ: 38.000USD.
Người XK đó xuất trỡnh bộ chứng từ hoàn hảo với trị giỏ cao hơn: 45.200USD và MB đó phải thanh toỏn cho số tiền 45.200USD. Người yờu cầu mở L/C là một cụng ty cú uy tớn nờn đó nộp đủ phần tiền chờnh lệch cho MB.
Việc qui định khụng rừ ràng trong L/C về số lượng, số tiền cụ thể cho từng lần giao hàng đó tạo kẽ hở cho người hưởng lợi, lợi dụng đũi số tiền cao hơn thực tế. Nếu trong trường hợp người NK và XK cố tỡnh kết hợp lừa đảo thỡ ngõn hàng khụng thể thu hồi được số tiền chờnh lệch.
Cú trường hợp người XK cũn tinh vi hơn, chờ khi ngõn hàng đó phỏt hành bảo lónh nhận hàng cho người NK mới xuất trỡnh bộ chứng từ khụng cú vận đơn gốc để buộc ngõn hàng phải thanh toỏn với hy vọng dựng bộ vận đơn gốc để đũi tiền lần hai.
Trường hợp 5: MB bảo lónh nhận hàng nhưng bộ chứng từ xuất trỡnh khụng cú vận đơn gốc.
MB đó phỏt hành bảo lónh nhận hàng cho cụng ty B nhận hàng. Khi bộ chứng từ được xuất trỡnh cho MB, bộ chứng từ cú sai sút là dựng vận đơn copy xuất trỡnh thay vỡ vận đơn gốc. Người hưởng lợi thụng bỏo mất vận đơn gốc và nhiều lần gõy sức ộp yờu cầu MB thanh toỏn bộ chứng từ vỡ đó phỏt hành bảo lónh nhận hàng. Tuy nhiờn MB quyết định từ chối thanh toỏn và yờu cầu người hưởng lợi xuất trỡnh vận đơn gốc để ngõn hàng gửi lại hóng tầu đổi lấy bảo lónh nhận hàng. Cuối cựng người hưởng lợi đó xuất trỡnh vận đơn gốc và MB đó thanh bộ chứng từ.
Người hưởng lợi khụng phải đó đỏnh mất vận đơn gốc như họ thụng bỏo cho người NK và ngõn hàng. Do cú sự cảnh cảnh giỏc cao của MB đó trỏnh được một vụ lừa đảo cú thể cú, bảo vệ được quyền lợi của ngõn hàng và khỏch hàng.
Trường hợp 6: Khi MB chi nhỏnh Hồ Chớ Minh mới thành lập, Cụng ty XNK Thanh niờn cú mang một L/C đến thế chấp để vay vốn. Do nhõn viờn ngõn hàng cũn non kộm trong nghiệp vụ nờn khụng nắm được rằng L/C đó hết hạn và bộ chứng từ theo L/C đó được xuất trỡnh đũi tiền tại ngõn hàng Eximbank. Khú khăn lắm
MB mới đũi được nợ. Cỏc rủi ro phỏt sinh trong quỏ trỡnh thanh toỏn hàng NK bằng phương thức L/C khụng chỉ bắt nguồn từ sự khụng trung thực của người bỏn nước ngoài mà nhiều trường hợp do DN Việt Nam gõy ra. Nhiều người lợi dụng ngõn hàng cũn non trẻ, cũn ớt kinh nghiệm để tiến hành lừa đảo mở L/C
- Rủi ro đạo đức của nhà NK:
Lợi dụng NHPH cũn thiếu kinh nghiệm, thiếu khỏch hàng lừa đảo mở L/C theo hợp đồng giả.
Cố tỡnh khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh đối với ngõn hàng.
Trường hợp 7: MB chi nhỏnh Hải Phũng tiếp nhận một hồ sơ xin mở L/C yờu cầu mức ký quĩ thấp (10%). Khi xem xột hợp đồng thỡ nhõn viờn ngõn hàng nhận thấy chữ ký của người XK đó được cắt dỏn và photo. Người NK giải thớch đú là chữ ký qua fax thấy nghi ngờ, MB CN Hải Phũng tiến hành điều tra thỡ thấy đõy là một cụng ty ma, số điện thoại và số fax trờn hợp đồng khụng cú thực. MB đó từ chối mở L/C.
Cũng cú nhiều DN chỉ quan tõm đến mối lợi trước mắt khụng chịu giữa chữ tớn trong quan hệ kinh doanh lõu dài. Sau khi ký kết hợp đồng mua bỏn thỡ người NK đó mở L/C nhưng giỏ cả hàng húa giảm xuống theo hướng bất lợi hay hàng húa bị rủi ro trờn đường vận chuyển, người NK lại yờu cầu ngõn hàng tỡm những lỗi chứng từ để từ chối, gõy sức ộp để người XK phải giảm tiền thanh toỏn. Thậm chớ cú nhiều DN cũn khụng chịu nộp tiền cho ngõn hàng để thanh toỏn cho người hưởng lợi ngay cả khi hàng húa đó được giao đỳng như hợp đồng và bộ chứng từ hoàn toàn hợp lệ. Điều này đó đẩy ngõn hàng vào tỡnh huống tiến thoỏi lưỡng nan. Nếu khụng thanh toỏn cho người hưởng lợi, ngõn hàng sẽ mất uy tớn trờn trường quốc tế. L/C mở ra cú thể bị từ chối hay bị người hưởng lợi yờu cầu xỏc nhận làm phỏt sinh chi phớ cao và sẽ dẫn đến