Kiến nghị đối với Ngõn hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội.DOC (Trang 75 - 79)

(Nguồn: Tài liệu của NHQĐ)

3.3.2. Kiến nghị đối với Ngõn hàng Nhà nước

Thứ nhấ: Cần cú cơ chế điều hành tỷ giỏ cần linh hoạt, phự hợp với thực tế.

Tỷ giỏ hối đoỏi là yếu tố rất nhạy cảm, khụng những ảnh hưởng đến hoạt động XNK mà cũn ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế. Trước mắt, trong bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng chưa ổn định, thị trường hối đoỏi chưa hoàn thiện thỡ việc Ngõn hàng Nhà nước duy trỡ chế độ tỷ giỏ thả nổi cú sự điều tiết của Nhà nước là một chớnh sỏch hợp lý.

Nõng cao dự trữ ngoại tệ tương xứng với kim ngạch XNK. Trong thời kỳ khủng hoảng tài chớnh, tiền tệ Chõu Á, Việt Nam đó khụng điều tiết được tỷ giỏ phự hợp với nền kinh tế cú nguyờn nhõn của việc dự trữ ngoại tệ quỏ ớt, quỏ mỏng manh so với sức ộp tăng giỏ của nền thị trường. Như vậy, Ngõn hàng Nhà nước cần tiếp tục

đưa thờm tiền ra lưu thụng để thu gom ngoại tệ làm dồi dào quỹ dự trữ ngoại hối bờn cạnh đú thỡ NHNN cần phối hợp với Bộ Tài chớnh trong việc quản lý dự trữ ngoại hối và sử dụng hiệu quả nguồn ngoại tệ quốc gia, tăng cường cỏc biện phỏp kinh tế khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn bỏn ngoại tệ cho cỏc NHTM.

Xỏc định một cơ cấu dự trữ ngoại tệ hợp lý trờn cơ sở đa dạng hoỏ rổ ngoại tệ mạnh, khụng nờn quỏ tập trung vào một đồng tiền. Cần cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc DN XNK đa dạng hoỏ cơ cấu tiền tệ trong giao dịch.

Cú cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ chớnh xỏc cỏc chỉ số như lạm phỏt, lói suất cơ bản, thực trạng cỏn cõn thanh toỏn, nợ nước ngoài để giỳp Nhà nước lựa chọn phương ỏn điều chỉnh tỷ giỏ cú hiệu quả.

Thứ hai: Hoàn thiện và phỏt triển thị trường ngoại tệ liờn NH, thị trường hối

đoỏi Việt Nam. Hiện nay, thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng do Ngõn hàng Nhà nước tổ chức, giỏm sỏt và điều hành nhằm hỡnh thành một thị trường mua bỏn ngoại tệ giữa cỏc tổ chức tớn dụng.

Ngõn hàng Nhà nước tham gia thị trường với tư cỏch là người mua bỏn cuối cựng, thực hiện can thiệp cần thiết vỡ mục tiờu chớnh sỏch tiền tệ quốc gia. Nhưng trờn thực tế, hiện nay hoạt động của thị trường ngoại tệ liờn NH chưa được sụi động do mất cõn đối cung cầu, chỉ cú người mua mà khụng cú người bỏn. Ngõn hàng Nhà nước chưa thực sự nắm được trạng thỏi ngoại hối của cỏc NHTM nờn khụng điều tiết kịp thời hoạt động của thị trường, hoặc cú thời gian dài cỏc NHTM ở trạng thỏi thiếu hụt ngoại tệ trầm trọng thỡ Ngõn hàng Nhà nước cũng chưa kịp thời hỗ trợ họ cải thiện tỡnh trạng đú. Vỡ vậy, việc hoàn thiện và phỏt triển thị trường ngoại tệ liờn NH là vụ cựng cần thiết.

Để phỏt triển và hoàn thiện thị trường này, Ngõn hàng Nhà nước cần:

- Mở rộng đối tượng tham gia thị trường ngoại tệ liờn NH. Hiện nay chỉ cú HS chớnh của cỏc NHTM mới là thành viờn của thị trường. Nhưng trờn thực tế, cỏc CN cú doanh số hoạt động TTQT lớn cũng cú nhu cầu kinh doanh ngoại tệ nhằm mục đớch phục vụ cho khỏch hàng của chớnh mỡnh. Cỏc DN XNK cú khối lượng giao dịch

lớn cũng mong muốn tham gia thị trường để tăng hiệu quả kinh doanh. Vỡ vậy, cần mở rộng thành viờn tham gia thị trường ngoại tệ liờn NH.

- Giỏm sỏt trạng thỏi ngoại hối cuối ngày của cỏc NH, buộc cỏc NHTM xử lý trạng thỏi ngoại hối của mỡnh bằng việc mua hay bỏn ngoại tệ trờn thị trường liờn NH. Qua đú, thị trường này sẽ hoạt động sụi nổi hơn.

- Phỏt triển cỏc nghiệp vụ vay mượn ngoại tệ, nghiệp vụ đầu cơ, nghiệp vụ tiền gửi và cỏc hỡnh thức mua bỏn ngoại tệ như: Mua bỏn kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hoỏn đổi ngoại tệ, quyền chọn.

Cần phải tăng cường hơn nữa vai trũ của Ngõn hàng Nhà nước trờn thị trường liờn NH. Trong trường hợp thị trường khụng cú đủ khả năng thỡ Ngõn hàng Nhà nước với vai trũ là người mua, bỏn cuối cựng phải tham gia và tỏc động kịp thời để giỳp cỏc NHTM duy trỡ được trạng thỏi ngoại hối an toàn.

Thứ ba: Cần tăng cường chất lượng hoạt động của trung tõm thụng tin tớn

dụng Ngõn hàng Nhà nước (CIC).

Thụng tin là trung tõm của nền kinh tế tri thức, đúng vai trũ to lớn trong hoạt động tiền tệ, tớn dụng, NH. Bởi vậy, hệ thống thụng tin tớn dụng Việt Nam phải phỏt triển hơn nữa, định ra đường hướng trung dài hạn, phự hợp với điều kiện thực tiễn của nước ta, sớm hội nhập thụng tin khu vực.

Hiện nay, hoạt động của trung tõm CIC tuy đó đạt được những kết quả nhất định như: Cung cấp cho cỏc ngõn hàng tỡnh hỡnh dư nợ của cỏc DN… nhưng vẫn cũn rất nhiều hạn chế như chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế vỡ lượng thụng tin cũn quỏ ớt, chưa kịp thời, thiếu chớnh xỏc…

Vỡ vậy, Ngõn hàng Nhà nước cần tiếp tục nõng cao hiệu quả hoạt động và hiện đại húa Trung tõm CIC, đõy khụng những là nơi cung cấp thụng tin tớn dụng mà cũn là một trong những cụng cụ của hệ thống giỏm sỏt từ xa của Ngõn hàng Nhà nước. Việc hoàn thiện hệ thống thụng tin tớn dụng sẽ là một bước tiến quan trọng trong việc giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động của cỏc NHTM, trong đú cú hoạt động TTQT.

- Hiện đại húa cỏc quy trỡnh nghiệp vụ, tăng cường trang thiết bị thụng tin hiện đại, ứng dụng mạnh mẽ cụng nghệ thụng tin và Internet để CIC cú điều kiện thu thập thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời. Hiện đại húa quy trỡnh quản lý rủi ro, phõn tớch dự bỏo, xếp loại tớn dụng tại cỏc CIC và cỏc tổ chức tớn dụng là điều kiện phỏt triển lõu dài để đỏp ứng yờu cầu thụng tin quản lý, kinh doanh của mỗi NH. Hệ thống mỏy, thiết bị tin học sẵng sàng đảm bảo khả năng hoạt động liờn tục, dự phũng sự cố tự khụi phục.

- Ngoài hệ thống hoạt động chớnh cũn cú một hệ thống dự phũng sự cố, thảm họa luụn sẵn sàng. Bờn cạnh đú, hệ thống bảo mật phần cứng, mạng, phần mềm phải chặt chẽ, nghiờm ngặt. Mạng thụng tin qua Internet kết nối qua cỏc đường truyền thụng cú tốc độ đảm bảo, thụng suốt và an toàn.

- Cần cú những quy định khuyến khớch và bắt buộc đối với cỏc tổ chức tớn dụng về việc cung cấp thường xuyờn thụng tin về tỡnh hỡnh dư nợ của cỏc DN tại tổ chức tớn dụng đú. Cần cú những biện phỏp xử phạt đối với cỏc ngõn hàng cung cấp thụng tin khụng đầy đủ, chớnh xỏc về tỡnh hỡnh dư nợ.

- Thường xuyờn bổ sung nguồn thụng tin cho trung tõm thụng tin tớn dụng. Thụng tin tớn dụng hiện nay của Việt Nam mới chỉ dừng lại ở thụng tin của cỏc DN và chỉ tổng hợp thụng tin trong phạm vi ngành NH. Do vậy trong thời gian tới, phạm vi hoạt động của thụng tin tớn dụng phải được mở rộng khi đú mới khắc phục được tỡnh trạng thiếu thụng tin chớnh xỏc như hiện nay.

 Hệ thống thụng tin thị trường: Bao gồm cỏc thụng tin hoạt động của cỏc ngành kinh tế quốc dõn, hệ thống giỏ cả hàng húa thị trường trong và ngoài nước, cỏc hoạt động chung của ngành kinh tế, những dự bỏo kinh tế…

Ngoài ra thụng tin tớn dụng cũn rất cần cỏc nhúm thụng tin khỏc cú tỏc dụng giỳp cỏc ngõn hàng tỡm hiểu về khỏch hàng trong và ngoài nước.

 Hệ thống cỏc đạo luật kinh tế và cơ chế nghiệp vụ như Luật ngõn hàng Nhà nước, luật cỏc tổ chức tớn dụng, phỏp lệnh hợp đồng kinh tế, luật DN, luật đất đai và luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam… Ngoài

hệ thống luật kinh tế cũn cú một số cỏc đạo luật khỏc như Bộ luật dõn sự, Luật hành chớnh, Luật quốc tịch, cỏc hiệp định thương mại quốc tế… là những luật trong hoạt động ngõn hàng thường ỏp dụng.

Ngoài ra, hệ thống thụng tin rất quan trọng khỏc bao gồm cỏc văn bản dưới luật cú tớnh chất hướng dẫn luật và cỏc nghiệp vụ như Nghị định của chớnh phủ, cỏc thụng tin liờn ngành và hệ thống cơ chế nghiệp vụ chuyờn ngành…

 Hệ thống thụng tin về khoa học cụng nghệ chuyờn

ngành: Là hệ thống thụng tin về cỏc căn cứ khoa học, kỹ thuật chuyờn ngành như tập hợp cỏc định mức kinh tế, kỹ thuật, cỏc tiờu chớ quy định mặt bằng giỏ cả, cụng nghệ của cỏc chuyờn ngành do Nhà nước hoặc cỏc trung tõm tư vấn cung cấp.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội.DOC (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w