Đối với những cá nhân mà đơn vị không bố trí công việc đợc một cách thờng xuyên, đơn vị có trách nhiệm đảm bảo thu nhập hàng tháng ít nhất là

Một phần của tài liệu hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị việt nam (Trang 33 - 37)

thờng xuyên, đơn vị có trách nhiệm đảm bảo thu nhập hàng tháng ít nhất là 210.000( bằng mức lơng nhà nớc qui định)

- Công ty thực hiện đúng chế độ qui định của nhà nớc khi thực hiện trích quỹ khen thởng trả cho cán bộ công nhân viên vào các dịp lễ tết.

- Công ty chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực, mở liên tiếp các lớp đào tạo ngắn, dài hạn cho cán bộ công nhân viên.

+ Một số mặt còn tồn tại

-Về công tác quản lý lao động: công ty không sử dụng bảng chấm công trong việc theo dõi thời gian lao động của cán bộ CNV, do vậy việc quản lý lao động tơng đối lỏng lẻo.

- Về hình thức trả lơng

+ Do đặc thù về lao động trong công ty chủ yếu là “chất xám” , sản phẩm làm ra là sản phẩm tập thể. Chính vì vậy việc chi trả lơng đều thông qua sự thoả thuận chứ không có qui định để thực hiện và dẫn đến thu nhập giữa các cá nhân không đồng đều.

- Hiện tại công ty đang hạch toán toàn bộ chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ ( phần do doanh nghiệp trích) vào tài khoản 642. Điều này trái với qui định của nhà nớc.

-Về vấn đề tiền thù lao cho cán bộ làm thêm giờ.

+ Do đặc thù của tiến độ giao nộp sản phẩm, cán bộ công nhân viên th- ờng xuyên phải làm thêm giờ, nhng thù lao của họ không đợc trả theo quy

200.000đ cho mỗi buổi làm việc. Cách trả lơng này hoàn toàn thoát ly với cấp bậc tiền lơng và chế độ của nhà nớc.

- Bảng thanh toán tiền lơng của CBCNV của công ty đợc lập đúng theo mẫu của nhà nớc nhng việc hạch toán trên bảng đó còn có nhiều thiếu sót. Công ty đã không sử dụng các cột khấu trừ.

- Do cha giao đợc mức tiền lơng cho từng dự án, hạng mục công trình nên việc quyết toán lơng còn gặp nhiều khó khăn.

- Do có một kế toán theo dõi về mảng tiền lơng, phải phản ánh chính xác tất cả các khoản thu nhập từ công ty cho gần 400 CBCNV để tính thuế thu nhập, hơn nữa 1 CBCNV hàng tháng đợc lĩnh lơng của nhiều công trình, dự án do vậy công tác ghi chép tổng hợp hết sức phức tạp. Vì vậy đôi khi kế toán tổng hợp còn bị thiếu và lầm các công trình với nhau.

II. một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế

toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại công ty vcc

Qua thời gian thực tập tại công ty, với sự nghiêm túc tìm hiểu về phần hành kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng em xin trình bày một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán tiền lơng và các khoản trích của công ty nh sau:

+Để làm tốt công tác quản lý tiền lơng, đòi hỏi công ty phải thực hiện tốt nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 của chính phủ về đổi mới quản lý tiền l- ơng và thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nớc, thông t 13/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 về hớng dẫn phơng pháp xây dựng đơn giá tiền lơng và quản lý tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp nhà nớc; Thông t 14/LĐTBXH-TT ngày 10/4/1997 về hớng dẫn xây dựng định mức lao động đối với các doanh nghiệp nhà nớc: Các phơng pháp chia lơng theo quyết định số 317-CP ngày 1/9/1990 HĐBT; Thông t 15/LĐTBXH-TT ngày 20/4/1997 hớng dẫn sổ lơng của doanh nghiệp nhà nớc và công văn hớng dẫn 4320/LĐTBXH ngày 29/12/98

+ Thứ nhất: Về công tác quản lý lao động

- Do không quản lý chặt chẽ giờ giấc đi lại của cán bộ công nhân viên dẫn đến sự thiếu năng động trong công việc. Vì vậy công ty cần có bảng chấm công để theo dõi thời gian lao động của cán bộ công nhân viên trong bộ phận quản lý. Theo mẫu số 01-LĐTL( Bảng số 7)

+ Thứ hai: Về hình thức trả lơng

- Đối với các cán bộ công nhân viên trực tiếp sản xuất, áp dụng hình thức khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng.

- Đối với công nhân viên chức gián tiếp sản xuất, áp dụng hình thức trả lơng theo biên chế (khoán quỹ lơng).Công ty trả lơng trên cơ sở sản lợng là 5,71%/doanh thu.Công ty nên tính toán và giao quỹ lơng cho từng phòng theo nguyên tắc hoàn thành kế hoach công tác, nếu chi phí ít, ít ngời thì thu nhập cao; không hoàn thành kế hoạch, chi phí nhiều, biên chế lớn thì thu nhập thấp. + Đối với khối lợng trực tiếp sản xuất, công ty tiến hành nghiên cứu sản xuất nhiều loại hình sản phẩm nh: lập dự án nghiên cứu tiền khả thi, khả thi, thiết kế qui hoạch, khảo sát, kiểm định chất lợng xây dựng....Các sản phẩm này đòi hỏi CBCNV phải có trình độ khoa học kỹ thuật cao, hiểu biết về kinh tế xã hội. Mặt khác các sản phẩm này do nhiều cán bộ chuyên ngành tham gia và phải trải qua nhiều cấp xét duyệt, thẩm định. ở mỗi cấp bậc, bộ phận về chi phí lao động. Những lao động này mang tính chất nghiên cứu, sáng tạo vì vậy không có tiêu chí cụ thể để đánh giá, định mức. Vì vậy công ty cần có một “khung, bậc” qui định để CBCNV thoả thuận thơng lợng với nhau về thù lao, tiền lơng trong quá trình nghiên cứu sản phẩm.

+ Thứ ba:Cần bổ sung thêm TK 6271

-Hiện tại công ty đang hạch toán toàn bộ chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ ( phần do doanh nghiệp trích) vào tài khoản 642, điều này không đúng. Đề nghị công ty sử dụng TK 6421 để hạch toán các khoản trên cho bộ phận quản lý doanh nghiệp. Công ty nên dùng TK 6271 để hạch toán (tập hợp chi phí) cho bộ phận công nhân viên trực tiếp sản xuất.

+ Thứ t: Đề nghị dùng bảng thanh toán lơng theo mẫu 02-LĐTL

- Công ty nên sử dụng bảng thanh toán tiền lơng theo mẫu trên và trên bảng thanh toán lơng đó, kế toán cần tính ngay các khoản khấu trừ nh BHXH, BHYT ,thuế thu nhập. Có nh vậy sẽ đảm bảo tính chính xác và kịp thời hơn, các cán bộ công nhân viên có trể biết rõ họ phải đóng BHYT, BHXH, KPCĐ...trong một tháng của mình là bao nhiêu.

kết luận

Qua quá trình học tập và thời gian thực tập tại công ty VCC, em nhận thấy rằng đi đôi với việc học tập, nghiên cứu lý luận thì tìm hiểu thực tế là việc làm không thể thiếu đợc. Nó giúp em hiểu đúng hơn, sâu sắc hơn những kiến thức mình đã có, bổ sung thêm những kiến thức mà chỉ qua thực tế em mới có đợc.

Chính vì vậy, trong quá trình thực tập, em đã cố gắng tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu lý luận cũng nh thực tế. Em đã hiểu đợc rằng XDCB là ngành sản xuất vật chất giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Do vậy, quản lý lao động và tiền lơng là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Tổ chức tốt hạch toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp đi vào nề nếp, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.

Đến thực tập tại công ty, em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ, nhân viên trong công ty, đặc biệt là sự hớng dẫn tỉ mỉ, cụ thể của cô giáo - Nguyễn Kim Ngân và kế toán trởng công ty nên em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty T vấn Xây dựng công nghiệp và Đô thị Việt Nam”

Trong luận văn tốt nghiệp này, em cũng mạnh dạn trình bầy một số ý kiến với nguyện vọng để công ty tham khảo nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở công ty mình. Em hy vọng rằng trong thời gian không xa, công ty sẽ đạt đợc nhiều thành tích hơn nữa.

Do trình độ và kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế nên trong luận văn này không thể tránh khỏi những sai sót nhất định, em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo và bạn bè để nhận thức của em đợc tiến bộ hơn.

tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kế toán Đại học Quản lý và Kinh doanh Hà Nội

2. Hệ thống kế toán doanh nghiệp( Chủ biên:PGS-TS Đặng Văn Thanh) 3. Hệ thống kế toán doanh nghiệp xây lắp - Nhà xuất bản tài chính

4.Các văn bản qui định chế độ tiền lơng mới - Nhà xuất bản Lao động - Xã hội

5. 400 sơ đồ kế toán tài chính - ĐH KTQD

Một phần của tài liệu hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị việt nam (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w