II. Một số giải pháp nâng cao chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t
4. Giải pháp về tổ chức điều hành
Việc tổ chức, quản lý điều hành công tác thẩm định cần đợc chú trọng chặt chẽ vì đầy là khâu quan trọng, ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng nh ảnh hởng trực tiếp đến công tác thẩm định của Ngân hàng.
Các dự án đa đến Ngân hàng Ngoại thơng có quy mô, lĩnh vực khác nhau. Việc bổ nhiệm, phân công cán bộ cần phải dựa vào khả năng thực lực của mỗi ngời, đông thời phải có sự kết hợp chặt chẽ, cùng hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để phát huy hơn nữa trình độ, kinh nghiệm và thế mạnh của mỗi cán bộ nhằm đạt đợc hiệu quả trong công tác thẩm định. Ngân hàng nên bố trí những dự án có quy mô lớn, tính chất phức tạp cho các cán bộ chủ chốt có trình độ, kinh nghiệm, còn những dự án đơn giản hơn có thể giao cho các cán bộ trẻ mới vào nghề.
Phân công công tác phải gắn chặt với trách nhiệm của mỗi cán bộ thẩm định và kết quả của mỗi dự án mà ngời đó đảm nhiệm vì nh thế trách nhiệm của cán bộ thẩm định mới ngày đợc nâng cao. Ngân hàng nên quy định chi tiết, cụ thể hơn về trách nhiệm cũng nh quyền lợi của các cán bộ đối với kết quả thẩm định dự án đầu t.
Ngân hàng cũng nên rà soát lại độ ngũ cán bộ thẩm định, chuyên sang làm các nhiệm vụ khác đối với những cán bộ không đáp ứng đợc yêu cầu công việc, bổ sung thêm cán bộ thẩm định cho những chi nhánh còn thiếu.
Bên cạnh đó, cần hoàn thiện tổ chức thẩm định trong toàn hệ thống sao cho phối hợp chặt chẽ với các hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng, phối hợp các phòng Dự án, phòng Thẩm định và các phòng khác, phòng Khách hàng của Ngân hàng Ngoại thơng đợc thành lập từ năm 1994 có trách nhiệm theo dõi công tác khách hàng của toàn hệ thống, tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng thơng mại trên lãnh thổ Việt Nam, theo dõi các khách hàng chọn lọc là các Tổng công ty 90, 91 và phần quảng cáo. Nguồn thông tin mà phòng Khách hàng thu nhận đợc là rất lớn và tổng hợp. Tuy nhiên, phòng Khách hàng chủ yếu là báo cáo trực tiếp lên lãnh đạo mà hầu nh cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa phòng Khách hàng với phòng Dự án, phòng Thẩm định trong việc trao đổi thông tin về hoạt động nghiệp vụ, về khách hàng. Ngân hàng nên thiết lập một cơ chế liên hệ giữa các phòng này để sử dụng kết quả mà phòng Khách hàng có đợc.
Cần có sự kết hợp gia Ngân hàng Trung ơng và các chi nhánh. Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng sẽ là nơi chỉ đạo toàn bộ hoạt động về nghiệp
tham mu cho lãnh đạo trong việc phát triển nghiệp vụ ngân hàng cũng nh nghiệp vụ thẩm định nói chung. ở các chinh nhánh thì nên thành lập tổ thẩm định trực thuộc phòng tín dụng hoặc tách thành một phòng, ban riêng.
Bên cạnh đó, Ngân hàng cần hình thành một mối quan hệ về thẩm định với Ngân hàng Nhà nớc, Tổng cục đầu t, bộ phận thẩm định ở các ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nh Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong hoạt động thẩm định dự án.
Ngân hàng nên phát động phong trào nghiên cứu khoa học, qua đó tập hợp các đề xuất, ý kiến, đề án nghiên cứu có giá trị để phổ cập và áp dụng trong toàn hệ thống.
Hàng năm, trên cơ sở kết hoạch chung, Ngân hàng cần xây dựng một chơng trình, kế hoạch, nhiệm vụ cho công tác thẩm định và có tổ chức tổng kết, đánh giá để rút kinh nghiệm.