I. Khái quát về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
2. Tình hình hoạt động của NHNT Việt Nam trong những năm
2.1. Tổng quan về nguồn vốn
Tổng nguồn vốn tăng trởng mạnh và liên tục. Đến cuối tháng 12- 2001 tổng nguồn vốn của ngân hàng Ngoại thơng đạt 66618 tỷ qui VNĐ, tăng 43,5% so với năm 2000. Nếu loại trừ yếu tố gia tăng về tỷ giá thì tổng nguồn vốn vẫn gia tăng 41,7% - vợt chỉ tiêu so với kế hoạch đặt ra là 25%.
Nguồn vốn ngoại tệ phát triển mạnh đạt 3395 triệu USD tăng 43,7% chiếm tỷ trọng tới 74,9% trong tổng nguồn vốn. Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, nguồn vốn ngoại tệ lớn đang tạo lợi thế cho Ngân hàng Ngoại thơng, tuy nhiên về lâu dài Ngân hàng Ngoại thơng cần có sách lợc nâng cao tỷ trọng nguồn vốn tỷ đồng để đảm bảo phát triển bền vững.
Trong cơ cấu tổng nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng vốn điều lệ và các quỹ hiện đang ở mức 1839 tỷ VNĐ, chiếm 2,8% tổng tài sản.
2.2. Vốn huy động.
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng Ngoại thơng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, năm 2001 chiếm đến 85,6% so với 82,7% của năm 2000. Trong đó vốn từ thị trờng I vẫn chiếm vai trò chủ đạo, chiếm tới 71% trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn có kỳ hạn của hai thị trờng tăng mạnh- tăng 84,2% chiếm tới 58,5% vốn huy động.
a. Nguồn vốn huy động phân theo thị trờng. * Nguồn vốn huy động từ thị trờng I:
Nguồn vốn huy động từ thị trờng I đạt 47,316 tỷ quy VNĐ tăng 41,0% trong đó nguồn vốn ngoại tệ đạt 2395 triệu USD tăng 38,1% nguồn vốn tiền đồng đạt 12584 tỷ VNĐ tăng 36,0%. Đặc biệt nguồn vốn có kỳ hạn tăng mạnh (72,6%).
Vốn huy động từ các tổ chức và dân c đều tăng trởng khá, tuy nhiên phân theo cơ cấu ngoại tệ và nội tệ thì hai nguồn này có xu thế phát triển khác nhau: Vốn huy động từ các tổ chức tăng 19,75% về ngoại tệ từ các tổ chức song tăng 45,2% về tiền đồng; Tiền gửi tiết kiệm và huy động kỳ phiếu từ dân c tăng 58,7% về ngoại tệ song chỉ tăng 5,5% về tiền đồng.
Việc tăng trởng mạnh mẽ nguồn vốn huy động trên thị trờng I của Ngân hàng Ngoại thơng trong năm 2001 là do một số nhân tố sau:
- Ngân hàng Ngoại thơng đã chủ động cải thiện việc huy động vốn bằng biện pháp đa dạng hoá các hình thức huy động, bổ sung các kỳ hạn lãi suất khác nhau, linh hoạt điều chỉnh lãi suất, áp dụng chính sách u đãi đối với các khách hàng có số d lớn.
- Lãi suất USD trên thị trờng quốc tế tăng cao kéo theo việc tăng lãi suất USD ở thị trờng trong nớc đã khuyến khích dân c gửi USD trong khi đó Ngân hàng Ngoại thơng lại có thế mạnh trong việc huy động nguồn vốn này.
- Nguồn kiều hối trong năm tăng mạnh nhất là vào các tháng cuối năm.
Nguồn vốn huy động trên thị liên ngân hàng đạt 9719 tỷ quy VNĐ tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái và chiếm tới 14,6% tổng nguồn vốn. Vốn ngoại tệ đạt mức 584 triệu USD tơng đơng với 8470 tỷ VNĐ chiếm 87,2% nguồn vốn huy động trên thị trờng II. Vốn tiền đồng là 1244 tỷ trong đó vay Ngân hàng Nhà nớc 1239 tỷ bao gồm vay tái cấp vốn 530 tỷ, vốn vay đặc biệt 589 tỷ.
Bảng 1: Vốn huy động của Ngân hàng Ngoại thơng từ hai thị trờng
Tỷ giá: 14501 (12/2001), 14016 (12/2000) Đơn vị: tỷ VNĐ, triệu USD Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 So với năm 2000
(%)
VNĐ Ngoại
tệ Quy
USD VNĐ Ngoại tệ USDQuy
VNĐ Ngoại tệ Quy USD Vốn HĐ từ TT I - Từ các t/c - Từ TK và KP 9251 7111 2141 1734 917 817 33560 19977 13593 12584 10325 2259 2395 1099 1296 47316 26259 21058 36 45,2 5,5 38,1 19,8 58,7 41 31,5 54,9 Vốn HĐ từ TT II -Tiềngửi -Tiềnvay 146 57 89 302 302 0 4379 4285 94 1244 10 1234 584 584 0 9719 8480 1239 75,21 -82,3 1283 93,5 93,6 1,7 122 97,9 1220
Nguồn: Cân đối kế toán 31/12/2001 và 31/12/2000. b. Vốn huy động phân theo kỳ hạn.
Tổng nguồn vốn có kỳ hạn huy động đợc từ hai thị trờng đến cuối năm 2001 đạt 33356 tỷ VNĐ, tăng 84,2% chiếm 58,5% so với tổng vốn huy động đợc từ hai thị trờng cao hơn so với mức 47,7% cuối năm 2000. Trong đó 84,8% vốn có kỳ hạn huy động trên thị trờng I và 16,2% huy động trên thị trờng II.
Bảng 2: Vốn huy động vốn phân theo kỳ hạn.
Đơn vị: tỷ VNĐ Chỉ tiêu 12/2000 12/2001 Tăng/ giảm (%) Quy VNĐ Tỷ trọng(%) Quy VNĐ trọng(%)Tỷ
Vốn huy động trên hai thị trờng - Kỳ hạn 1. Vốn kỳ hạn từ thị trờng I. - Của tổ chức - Của tiết kiệm 2. Vốn kỳ hạn của thị trờng II. - Tiền gửi - Tiền vay 37939 18111 16389 3170 13218 1722 7221 94 100 47,7 43,2 8,4 34,8 4,5 19,0 0,2 57035 33356 28290 7675 21085 5066 827 1239 100 58,5 49,6 13,5 36,9 8,9 6,7 2,2 50,3 84,2 72,6 142,1 59,8 194,2 -47 1218
Nguồn vốn có kỳ hạn huy động từ thị trờng I đạt 28290 tỷ quy VNĐ. Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên đạt 12788 tỷ qui VNĐ tăng 77,1% so với năm 2000 và chiếm 45,2% vốn kỳ hạn của thị trờng II đây là yếu tố thuận lợi cho Ngân hàng Ngoại thơng mở rộng đầu t trung và dài hạn.
* Tình hình huy động vốn trên thị trờng I của các chi nhánh.
Thực hiện phơng châm phát huy nội lực, việc khai thác nguồn vốn tại chỗ đã đợc nhiều chi nhánh chú ý. Trong năm 2001, hầu hết các chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thơng đều huy động vốn tăng mạnh so với năm 2000. Tiêu biểu là các chi nhánh: Quảng Ngãi (tăng 2511 tỷ - 134,0%), Quảng Ninh (tăng 203 tỷ - 54,0%), Đồng Nai (tăng 165 tỷ- 52,8%), Thái Bình (tăng 102 tỷ - 101,1%). Các chi nhánh duy trì đợc tỷ trọng huy động vốn cao trong toàn hệ thống là sở giao dịch đạt 19.161 tỷ -chiếm 40,4%. TP. Hồ Chí Minhđạt 10.216 tỷ - chiếm 21,3%, Vũng tàu đạt 5.250 tỷ - chiếm 10,9%, Hà Nội đạt 2732 tỷ - chiếm 5,7%.
Tuy nhiên , cơ cấu huy động vốn tiền đồng và ngoại tệ của các chi nhánh còn mất cân đối, phần lớn là vốn huy động bằng ngoại tệ, vốn huy động bằng nội tệ chiếm tỷ trọng thấp nên xuất hiện ở một số chi nhánh tình trạng thiếu vốn tiền đồng để mở rộng tín dụng
2.3. Sử dụng vốn.
Nguồn vốn tăng trởng với tốc độ nhanh (45,3%) tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng và khai thác hiệu quả các nguồn vốn. Các chỉ tiêu chủ yếuvề sử dụng vốn đều tăng cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối. Tuy nhiên, xét trên tổng thể thì cơ cấu sử dụng vốn không có những biến động đáng
Sử dụng vốn trên thị trờng I (vốn đầu t trực tiếp cho nền kinh tế) đạt 15634 tỷ qui VNĐ, chiếm tỷ trọng tơng đối thấp là 23,5% trong tổng sử dụngvốn (giảm so với 25,1% của năm trớc) cha tơng xứng với nguồn vốn của Ngân hàng Ngoại thơng. Sử dụng vốn tiền đồng đạt 9184 tỷ, chiếm 58,7 sử dụng vốn trên thị trờng này.
Sử dụng vốn trên trị trờng II vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu là 65,2% tổng sử dụng vốn ( tăng so với 62,7% cuối năm ngoái) đật 43463 tỷ qui VNĐ. Trong đó chủ yếu là sử dụng vốn dới hình thức tiền gửi tại ngân hàng nớc ngoài, đạt số d 2538 triệu USD ( tơng đơng với 36801 tỷ qui VNĐ ), tăng 55,3% so với năm trớc và chiếm 84,7% sử dụng vốn trên thị trờng II
2.4. Các hoạt động khác.
a. Hoạt động bảo lãnh.
Hiện nay, nghiệp vụ bảo lãnh trong nớc của Ngân hàng Ngoại thơng là tơng đối an toàn và hiệu quả. Nghiệp vụ này đợc thực hiện ở hầu hết các chi nhánh trong toàn hệ thống.
D nợ bảo lãnh nớc ngoài giảm 21% so với năm 1999. Nợ quá hạn giảm 12,7 triệu USD tơng ứng với 31% so với năm trớc. D nợ bảo lãnh trong năm 2000 giảm nhiều do Ngân hàng Ngoại thơng thực hiện một số biện pháp sau:
* Tiếp tục thực hiện việc hạn chế bảo lãnh nhập hàng trả chậm theo chủ trơng của NHNN để giảm thiểu rủi ro.
* Kiểm soát chặt chẽ những khoản bảo lãnh mới. Hầu hết các trờng hợp Ngân hàng Ngoại thơng đều yêu cầu ký quỹ 100%, trừ việc mở th tín dụng hàng gia công.
*Tích cực tìm biện pháp giải quyết nợ tồn đọng nên đã xử lý đợc 2 món nợ lớn trị giá 12 triệu USD.
b. Hoạt động thanh toán.
Do có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cùng với hệ thống ngân hàng đại lý tộng khắp, Ngân hàng Ngoại thơng đã đợc các bạn hàng tín nhiệm thông qua việc mở tài khoản tiền gửi, thanh toán và sử dụng dịch vụ ngân hàng. Về thanh toán ngoại tệ, ngân hàng vẫn đợc coi nh một trung tâm
thanh toán bù trừ của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam. Vai trò này đã khẳng định trong nhiều năm qua. Mặc dù đang có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các tổ chức tín dụng, doanh số thanh toán quốc tế vẫn tăng qua các năm.
Hoạt động thanh toán, đặc biệt là thanh toán xuất nhập khẩu là thế mạnh của Ngân hàng Ngoại thơng. Đến cuối năm 2000 tổng kim ngạch thanh toán xuất nhập khẩu qua Ngân hàng Ngoại thơng ớc đạt 6577 triệu USD, chiếm 28% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nớc.
c. Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng quốc tế.
Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đợc các tổ chức thẻ quốc tế Mastercard, Visa, Amex và JCB chọn làm đại lý thanh toán từ năm 1991, mạng lới thanh toán thẻ của ngân hàng ngày cang đợc mở rộng và doanh thu từ hoạt động thanh toán thẻ ngày một tăng. Cho đến nay tổng số thẻ Ngân hàng Ngoại thơng đã phát hành là 3138 thẻ với số tiền sử dụng là 38 tỷ đồng.
Trong bối cảnh hoạt động kinh tế khó khăn và môi trờng cạnh tranh gay gắt, tình hình phát hành và thanh toán thẻ trong năm 2000 của Ngân hàng Ngoại thơng cung bị ảnh hởng song không đáng kể. Tổng số thẻ phát hành là 1301 thẻ, trong đó có 698 Visa card và 603 Mastercard, doanh số phát hành thẻ là 71 triệu USD.
d. Kinh doanh ngoại tệ.
Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có tầm quan trọng lớn đối với Ngân hàng Ngoại thơng. Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng bị ảnh hởng mạnh do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực. Doanh số mua bán ngoại tệ tăng so với năm trớc, lợng ngoại tệ bán trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng lớn gấp 10 lần so với năm 1999, đạt 787 triệu USD. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã phục vụ đắc lực cho nhu cầu cung ứng ngoại tệ cho thị trờng, đáp ứng nhu cầu thanh toán đối ngoại, góp phần cùng NHNN bình ổn thị trờng ngoại tệ và tăng Quỹ ngoại tệ quốc gia.
e. Công tác ngân quỹ.
2000, không xảy ra trờng hợp mất quỹ nào, cán bộ kiểm ngân liêm khiết đã trả lại tiền thừa cho khách hàng 829 món với tổng số tiền là 1519 triệu VNĐ và 162100 USD. Nhờ nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, năm 2000 toàn hệ thống đã phát hiện đợc 152 triệu VNĐ và 5900 USD giả. Ngân hàng đã mở c khoá đào tạo bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ cho cán bộ là công tác ngân quỹ để nắm bắt kịp thời những cái mới, phục vụ tốt hơn cho công việc.
2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại thơng
Năm 2001, Ngân hàng Ngoại thơng hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu tài chính, cụ thể nh sau:
* Tổng thu nhập của Ngân hàng Ngoại thơng đạt 3363 tỷ đồng, tăng 30,5% so với năm 2000. Thu lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng 60,4% tổng thu nhập tăng mạnh so với năm 2000 (37,7%) do lợng ngoại tệ gửi nớc ngoài ra tăng (từ 1313,8 triệu quy USD bình quân năm 2000 lên 2133,1 triệu USD) và lãi suất trên thị trờng quốc tế cũng tăng lên đáng kể trong năm 2001.
* Tổng chi phí của Ngân hàng Ngoại thơng trong năm 2001 là 3150 tỷ đồng, tăng 31,8% so với năm 2000. Nguyên nhân chủ yếu làm tăng chi phí là chi phí dự phòng tăng mạnh (tăng 28,3%) đạt 385 tỷ đồng. Bên cạnh đó, Ngân hàng Ngoại thơng cũng đợc phép ghi vào chi phí để xoá nợ cho IMEXCO theo quyết định của Chính phủ với số tiền 9,6 triệu USD ( 135 tỷ đồng). Nh vậy tổng số chi phí dự phòng và xoá nợ là 520 tỷ đồng, tăng 220 tỷ so với năm 2000. Nguồn vốn huy động tăng mạnh cũng là chi trả tiền lãi gửi tăng 29,5%, lên tới 2079,6 tỷ đồng. Chi về nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cũng tăng do từ thãng 8 đến thãng 11/2001 tỷ giá tăng mạnh.
* Lợi nhuận trớc thuế đạt 212,4 tỷ, tăng 13,3% so với năm 2000, vợt 45% so với kế hoạch Nhà nớc giao (146 tỷ đồng). Ngân hàng Ngoại thơng cũng đã nộp ngân sách Nhà nớc khoảng 220 tỷ đồng, tăng 85% so với kế hoạch (118,5 tỷ đồng).
Trong hệ thống có 22/24 chi nhánh có lợi nhuận tăng so với năm 2000. Trong số các chi nhánh có lợi nhuận tăng thì nguyên nhân do tăng thu nhập chiếm đa số (15/22 chi nhánh), còn lại 7/22 chi nhánh dù có thu nhập giảm nhng do tiết kiệm chi phí nhiều hơn nên lợi nhuận vẫn tăng.
Các chi nhánh đạt lợi nhuận cao là: Sở giao dịch 238 tỷ (tính cả phần chi xoá nợ và dự phòng cho toàn bộ hệ thống), thành phố Hồ Chí Minh 138,8 tỷ; Vũng Tàu 82,6 tỷ; Quảng Ngãi 35,7 tỷ; Hà Nội 35,6 tỷ.
Nh vậy Ngân hàng Ngoại thơng đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch tài chính năm 2001.