Giải pháp nâng cao chất lợng phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn.DOC (Trang 57 - 72)

nghiệp vay vốn.

Phân tích tài chính là một khâu quan trọng trong quy trình thẩm định cho vay của Ngân hàng, đây là một khâu có vai trò quyết định tới chất lợng của hoạt động cho vay. Do đó, vấn đề nâng cao chất lợng phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn không chỉ phải là vấn đề bức xúc hiện nay của riêng Chi nhánh Nam Hà Nội mà của toàn ngành Ngân hàng. Trên cơ sở học tập tại trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân, một thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội, với những thực trạng đã trình bày, trong mục giải pháp này, em xin đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhỏ để góp phần nâng cao chất lợng phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn:

Thứ nhất, chuyên môn hoá việc quản lý khách hàng theo nhóm ngành kinh doanh hoặc loại hình doanh nghiệp:

Từ khi Luật Doanh nghiệp đi vào thực thi, có hiệu lực, các loại hình Doanh nghiệp đa dạng ra đời, rất nhiều các Công ty t nhân, Công ty trách nhiện hữu hạn đợc thành lập. Phần lớn những Công ty này đều có quy mô nhỏ, thời gian, ngành nghề kinh doanh rất đa dạng và phong phú, các Báo cáo tài chính có thể còn nhiều thiếu sót, đơn giản, sơ sài, trong đó các Công ty liên doanh hoặc Công ty 100% vốn nớc ngoài, các Công ty Nhà nớc có thời gian hoạt động dài, quy mô kinh doanh lớn, các báo cáo tài chính dài và phức tạp.

Nhng tại Chi nhánh cha có sự phân công rõ ràng theo hớng chuyên môn hoá đối với từng Cán bộ Tín dụng. Loại hình Doanh nghiệp hiện nay nhiều, mức độ phức tạp trong các Báo cáo tài chính của từng loại hình Doanh nghiệp là khác nhau, nghành nghề lĩnh vực kinh doanh là khác nhau, đều có những

thuận lợi và khó khăn riêng. Một cán bộ cho dù có năng lực làm việc rất tốt không phải lúc nào cũng nắm vững và sâu sắc về mọi lĩnh vực. Do đó, để công việc đạt hiệu quả cao, cần thiết phải phân công cán bộ chuyên môn hoá phụ trách theo nhóm nghành kinh doanh hoặc theo loại hình Doanh nghiệp: - Theo nhóm ngành kinh doanh, trớc tiên Chi nhánh nên thống kê tổng hợp

các Doanh nghiệp khách hàng của mình, trên cơ sở đó tiến hành phân loại khách hàng theo nhóm ngành nghề kinh doanh nh: ngành may mặc, giày dép, ngành cơ khí, ngành xây dựng, ngành giao thông, sau đó mỗi nhóm khách hàng đã đợc phân loại đợc phân công cho từng Cán bộ hoặc từng nhóm Cán bộ Quản lý, hoặc có những thời kỳ nếu vì một lý do nào đó nh: Cán bộ Tín dụng nghỉ phép, nghỉ công tác, chuyển công tác. Có thể mỗi Cán bộ Tín dụng có thể phụ trách một số nhóm khách hàng mà những nghành nghề có liên quan đến nhau nh: xây dựng _ xi măng; giấy _ lâm nghiệp; thuỷ sản _ chế biến thuỷ sản. Cần đặc biệt chú ý việc phân công phụ trách sao cho phù hợp, với Chi nhánh mới thành lập và đi vào hoạt động, cha có điều kiện ổn định nhiều mặt, đặc biệt về nhân lực thì để đạt đợc sự phù hợp nh mong muốn là rất khó.

- Theo loại hình Doanh nghiệp: các loại hình Doanh nghiệp khác nhau ở nhiều đặc điểm lớn nh: Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, các Doanh nghiệp Nhà nớc thờng có vốn chủ sở hữu lớn hơn hoặc lớn hơn rất nhiều các Doanh nghiệp t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, do đó các Doanh nghiệp Nhà nớc sẽ tiến hành sản xuất kinh doanh tất cả các ngành nghề kinh doanh mà đợc xét duyệt trong giấy đăng ký kinh doanh, và kinh doanh với số lợng lớn, trong khi đó các Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty t nhân có hiện tợng là ngành nghề đăng ký kinh doanh rất rộng nhng vì thiếu vốn hoặc mới thành lập hoặc vì lý do nào đó mà cha kinh doanh hết đợc nghành nghề đã đăng ký, hoặc có kinh doanh cũng chỉ rất nhỏ. Do đó, nếu phân loại chuyên môn hoá quản lý cho các Cán bộ Tín dụng theo ngành nghề không phát huy đợc hiệu quả nhng việc quản lý

theo loại hình Doanh nghiệp lại mang lại hiệu quả khá tốt. Để phân loại theo tiêu chí này, Chi nhánh cần phân loại từng loại hình doanh nghiệp, cụ thể: Doanh nghiệp nhà nớc, Doanh nghiệp t nhân, Doanh nghịêp liên doanh, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty có 100% vốn nớc ngoài. Sau đó, mỗi nhóm Cán bộ sẽ phụ trách theo một loại hình Doanh nghiệp, hoặc theo quy mô sản xuất của mỗi Doanh nghiệp. Chú ý rằng với mỗi nhóm Cán bộ Tín dụng các thành viên trong nhóm hoặc là năng lực rất đồng đều, hoặc là các thành viên sẽ bổ xung đợc nhợc điểm của nhau, hoặc phát huy đợc u điểm của nhau.

- Ngoài ra, để Cán bộ không bị quá lệch lạc về một lĩnh vực mà mình phụ trách, chỉ mạnh trong khi đó những lĩnh vực còn lại kém đi thì Chi nhánh có thể thực hiện nh sau: sau một thời gian nhất định sẽ thực hiện việc hoán đổi giữa các Cán bộ Tín dụng hoặc các nhóm về lĩnh vực mà họ phụ trách. Nh vậy suốt quá trình công tác, các Cán bộ Tín dụng có điều kiện tìm hiểu đợc nhiều mặt hoặc lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, trau dồi kiến thức cũng nh kinh nghiệm,có khả năng giải quyết bất cứ công việc thuộc lĩnh vực nào. Đồng thời giúp cho Các bộ lãnh đạo phát hiện đợc u và nhợc điểm của mỗi Cán bộ trong mỗi công việc. Tuy nhiên cần đặc biệt chú ý với các khách hàng truyền thống và có uy tín cao bởi vì bất kỳ sự thay đổi nào từ mỗi bên đều gây ra cá ảnh hởng tốt hoặc không tốt. Nếu sự thay đổi do việc phân công lại ở trên làm mất thói quen giao dịch cũ đã gây dựng đợc từ trớc, một chút sơ sảy có thể sẽ mất khách hàng.Vì vậy thuận lợi nhất vẫn là phân công nhóm Cán bộ Tín dụng phụ trách với những khách hàng mới. Đặc biệt trong giai đoạn này, Chi nhánh đang mở rộng quan hệ với khách hàng và chiếm lĩnh thị trờng.

Muốn vậy, trớc tiên ngời chịu trách nhiệm phân công công việc cho Cán bộ Tín dụng trong phòng( thờng là Trởng phòng) nắm bắt đợc khá rõ về những u nhợc điểm, điểm mạnh yếu khác nhau của từng Cán bộ. Bởi vì, có những Cán bộ lâu năm nhiều kinh nghiệm, chuyên làm việc về một mảng lĩnh vực

nghành nghề kinh doanh cho nên kiến thức ở những mảng khác đã bị mai một, có những Cán bộ còn trẻ đợc trang bị nhiều kiến thức mới nhng cha có kinh nghiệm. Có Cán bộ nhanh nhẹn tháo vát thông minh, có những cán bộ chậm nhng chắc chắn và cẩn thận... Điều quan trọng là phải phân công sao cho mỗi Cán bộTín dụng phát huy đợc sở trờng của bản thân mình, qua đó có điều kiện tiếp tục phát huy điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu và sao cho cả tập thể có thể bổ sung lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau, phát huy sức mạnh của cả tập thể.

Thứ hai, cần thiết xây dựng hệ thống các chỉ tiêu trung bình ngành đối với từng ngành ngề lĩnh vực.

Hiện nay, mặc dù cán bộ tín dụng của Chi nhánh đợc cung cấp nhiều tài liệu về phân tích tài chính doanh nghiệp để tham khảo, song nhiều khi giữa các tài liệu lại không có sự thống nhất về tên gọi cho việc tính toán cùng một chỉ tiêu, thậm chí về một nội dung của chỉ tiêu, điều này gây lúng túng choCcán bộ Tín dụng, đặc biệt là Cán bộ Tín dụng ít kinh nghiệm khi lựa chọn các chỉ tiêu để phân tích đánh giá. Thí dụ: Hệ số thành toán tức thời, có tài liệu tính bằng công thức = Vốn bằng tiền/ Nợ đến hạn; có tài liệu tính bằng =Vốn bằng tiền / Nợ ngắn hạn. Mặt khác, đến nay Chi nhánh vẫn áp dụng về các tiêu chuẩn tài chính cho mọi loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh nh sau:

Hệ số thanh toán ngắn hạn >>1 Hệ số thanh toán nhanh >=1 Hệ số thanh toán tức thời > 0,5

Điều này là không chính xác cho tất cả các Doanh nghiệp. Do đó, để nâng cao năng lực phân tích, đánh giá tài chính đối với Doanh nghiệp vay vốn, Chi

cứ, cơ sở cho các Cán bộ Tín dụng trong quá trình làm việc. Mặc dù hiện nay, các cơ quan quản lý cha thể xây dựng đợc hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành áp dụng cho cả nớc nhng nên chăng tại Ngân hàng chủ động, ít nhất là xây dựng những phân tích về các chỉ tiêu này cho bản thân Chi nhánh của mình rồi thực hiện hoàn thiện sau. Thí dụ đối với nghành xây dựng, vốn chủ yếu nằm trong hàng tồn kho nh hàng mua đi đờng, nguyên vật liệu tồn kho...cho nên vốn nằm ở trong tiền rất ít, hệ số thanh toán nhanh và thanh toán tức thời chỉ đạt rất thấp nhng không có nghĩa là cứ <1 và < 0,5 là khả năng thanh toán kém, có thể hệ số này khoảng 0,2 - 0,3. Ngợc lại, đối với những Doanh nghiệp làm dịch vụ thì vốn nằm trong các khoản tiền và các khoản phải thu rất lớn nên hệ số thanh toán nhanh và thanh toán tức thời phải lớn mới đảm bảo cho khả năng thanh toán của Doanh nghiệp, hệ số này có thể là 0,6 - 0,7.

Để làm đợc điều này , trớc tiên cần đến cả tập thể Chi nhánh , đặc biệt là các Cán bộ Tín dụng. Nếu các Cán bộ Tín dụng đã đợc thực hiện chuyên môn hoá phụ trách nh đã nói ở trên thì sẽ giúp đỡ đắc lực và khá chính xác, hiệu quả cho công tác họp bàn để đa ra chỉ tiêu trung bình nghành bởi vì mỗi cán bộ bằng kiến thức và kinh nghiệm của mình (hiểu thấu đáo về từng nghành nghề lĩnh vực, xu hớng phát triển chung của nghành đó. Sau đó, Chi nhánh cần đến sự hỗ trợ của các cơ quan hữu quan, các Ngân hàng bạn, tham khảo lại các chỉ tiêu, kết quả đã có để đề ra các chỉ tiêu trung bình nghành cho hoạt động của Chi nhánh dễ dàng và chính xác hơn. Tuy nhiên, nền kinh tế đất nớc luôn vận động và thay đổi, hoặc là phát triển, hoặc là dừng lại, thậm chí có thể đi xuống, Ngân hàng cần luôn xem xét định kỳ để đánh giá các chỉ tiêu trung bình nghành cho hợp lý, không gây ra tình trạng cứng nhắc cho việc vận dụng, phải linh hoạt, chính xác, rõ ràng.

Mặt khác, Chi nhánh có thể xếp hạng cho các Doanh nghiệp cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho công tác phân tích đánh giá tài chính đối với Doanh nghiệp vay vốn Chi nhánh.

Thứ ba, không ngừng nâng cao trình độ của Cán bộ Tín dụng:

Ngày nay, vấn đề này không chỉ của riêng Chi nhánh mà là vấn đề bức xúc của toàn ngành kinh tế trên toàn cầu. Đất nớc ta đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ, trong xu hớng toàn cầu hoá, mở cửa thông thơng với quốc tế, nhân tố con ngời đang trở nên vô cùng quan trọng, có thể mang tính chất quyết định cho sự tồn tại và phát triển của mỗi Doanh nghiệp, trong đó có nghành Ngân hàng nói chung. Nhng mặt bằng hiện nay mặt bằng chung về trình độ của cán bộ Ngân hàng còn rất thấp so với mặt bằng chung trong khu vực và thế giới. Trong thời gian tới, sau khi Hiệp định Thơng mại Việt – Mỹ có hiệu lực và đi vào thực hiện thì vấn đề có tồn tại trong cạnh tranh nội địa và quốc tế hay không phụ thuộc phấn lớn vào năng lực con ngời, các Ngân hàng Mỹ sẽ cạnh tranh quyết liệt với Ngân hàng Việt Nam trên thị trờng Việt Nam, điều này đòi hỏi năng lực trình độ của con ngời phải luôn theo kịp đợc sự thay đổi ấy.

Để thực hiện đợc giải pháp này, Chi nhánh đã và đang từng bớc nâng cao trình độ cho Cán bộ Tín dụng. Hiện nay, các Cán bộ Tín dụng tại Chi nhánh có hai thế hệ rõ rệt: một là lớp trẻ mới công tác đợc vài năm, kinh nghiệm còn ít nhng kiến thức nhìn chung vẫn còn mới và phù hợp, hai là thế hệ đã đứng tuổi mặc dù rất nhiều kinh nghiệm thực tế nhng kiến thức đã cũ và rơi rớt, mai một nhiều vì không có hoặc ít có điều kiện dùng đến, những kiến thức về Ngoại ngữ, Tin học cha đợc trang bị mới và đầy đủ. Do đó, Chi nhánh nên chia ra từng giai đoạn hoặc chia ra từng nhóm để cử đi học nâng cao trình độ cập nhật kiến thức mới cho những Cán bộ đã có tuổi, đồng thời cử các Cán bộ trẻ đi học để tiếp tục nâng cao trình độ kiến thức hơn nữa. Nh- ng mặt khác, tạo điều kiện và khuyến khích cho các Cán bộ trẻ học hỏi thêm kinh nghiệm Sở những thế hệ đã đi trớc. Đó là những thực tế mà thế hệ trớc đã tích luỹ bằng biết bao công sức mồ hôi, đây là một cách tích luỹ học hỏi kinh nghiệm mất ít thời gian nhất và đạt hiệu quả tơng đối cao. Để không ảnh

hởng nhiều tới công tác và hiệu quả công việc tại Chi nhánh, nên khuyến khích việc học thêm ở ngoài giờ bằng nhiều hình thức khác nhau: tăng lơng trợ cấp cao hơn cho việc đi học thêm ngoài các chỉ tiêu của Chi nhánh để vừa phục vụ tốt cho công việc của cán bộ, vừa đem lại sự thịnh vợng, thắng thế trong cạnh tranh và phát triển của Ngân hàng nh Ngoại ngữ, Tin học.

Ngoài ra, Chi nhánh có thể tổ chức và tạo điều kiện giao lu và quen biết, học tập lẫn nhau giữa các cán bộ của Chi nhánh với Chi nhánh khác hay trong toàn bộ hệ thống cũng nh ngoài hệ thống. Hình thức giao lu giữa các Cán bộ có thể là thông qua thể thao nh môn cầu lông, bóng bàn. Hiện nay tại Chi nhánh, thông qua phong trào văn hoá văn nghệ hoặc các cuộc họp, cuộc gặp gỡ hữu nghị khác. Thông qua những cuộc giao lu và gặp gỡ này, có thể mang lại không chỉ riêng sự giao lu trao đổi học hỏi lẫn nhau giữa các thành viên Các bộ Tín dụng về công việc, về cuộc sống ... mà còn mang lại sự đoàn kết nhất trí cao trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Sự hợp tác và cạnh tranh lành mạnh giữa các Ngân hàng với nhau, cùng chung sức đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế. Để tổ chức đợc các phong trào nh trên, Chi nhánh cần có bộ phận Công đoàn với các cán bộ nhiệt tình, năng động, sáng tạo, hăng hái đề ra, thực hiện các phong trào chung trong Ngân hàng, có các biện pháp để nhiệt tình cổ vũ động viên tinh thần các anh chị em trong Chi nhánh tham gia đầy đủ, nhiệt tình nh: có giải thởng( tuy nhỏ nhng kích thích tinh thần của ngời tham gia), bằng khen, cúp, phong danh hiệu. Tuy nhiên, Công đoàn cần có sự giúp đỡ về cả tinh thần và vật chất của toàn Chi nhánh để hoàn thành suất sắc nhiệm vụ nh: có quỹ nhỏ dành cho công tác này, sự h- ởng ứng phong trào của các cán bộ toàn Chi nhánh, tạo điều kiện cho việc trang bị cơ sở vật chất trang thiết bị cần thiết.

Cuối cùng thì Chi nhánh có thể dùng biện pháp cỡng chế đối với những Cán bộ không muốn đi học trong chỉ tiêu, bởi vì có thể xảy ra trờng hợp là tuổi cao, sức yếu gây ra tâm lý ngại học.

Thứ t, kiểm tra chất lợng thông tin đầu vào phục vụ cho công tác phân tích tài chính danh nghiệp vay vốn:

Để tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn thì Doanh nghiệp phải cung cấp các Báo cáo tài chính (thông tin đầu vào) cho Ngân hàng nơi Doanh nghiệp vay vốn. Nh đã trình bày, vấn đề thông tin đầu vào hiện nay còn cha đợc trung thực và chính xác, đặc biệt là Báo cáo tài chính của các Doanh nghiệp t nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn bởi vì, với các doanh nghiệp Nhà nớc đợc quản lý khá chặt chẽ bởi một hệ thống các quy chế quản

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính đối với doanh nghiệp vay vốn.DOC (Trang 57 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w