Tăng cờng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ Ngân hàng tại Sở giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam.DOC (Trang 80)

Công tác kiểm tra kiểm soát hoạt động tín dụng cũng nh các nghiệp vụ khác phải thực hiện thờng xuyên, kịp thời, có tác dụng uốn nắn chỉnh sửa các sai sót trong quá trình hoạt động kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kinh doanh của Sở theo đúng hớng và đúng luật. Vì vậy Sở cần tăng cờng cán bộ có kinh nghiệm, có năng lực cho phòng kiểm soát để đáp ứng đợc yêu cầu và nhiệm vụ

3.3-/ một số Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nớc

Để NHCT Việt Nam phát triển theo các mục tiêu chiến lợc đã đề ra, giữ vững vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trờng tiền tệ, tín dụng Việt Nam, hỗ trợ đắc lực cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc cần phải có sự hỗ trợ tích cực về chính sách vĩ mô của Nhà nớc:

+ Đề nghị Nhà nớc cấp thêm vốn cho NHCT Việt Nam để tăng vốn điều lệ lên 2200 tỉ để NHCT Việt Nam có thể thực hiện đợc các mục tiêu hiện đại

hoá ngân hàng, tăng cờng sức cạnh tranh giữ vai trò chủ lực, chỉ đạo của ngân hàng thơng mại quốc doanh trên thị trờng tiền tệ - tín dụng Việt Nam.

+ Tạo môi trờng đầu t thông thoáng nhằm khuyến khích đầu t kinh doanh, phát triển kinh tế.

+ Đẩy nhanh việc sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc, tạo điều kiện cho NHTM có môi trờng đầu t hiệu quả hơn.

- Phát triển thị trờng vốn để có thể huy động vốn của các thành phần kinh tế dân c vào đầu t có hiệu quả hơn.

- Thực hiện công tác kế toán kiểm toán theo các tiêu chuẩn quốc tế để có các thông tin công khai minh bạch về tình hình tài chính các doanh nghiệp giúp cho ngân hàng có thể có các quyết định đầu t đúng đắn và Nhà nớc có thể điều chỉnh, hoạch định chính sách kịp thời.

- Để có thể nâng cao hoạt động kinh doanh cũng nh hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, Đảng và Nhà nớc cần có chính sách cụ thể để khuyến khích hoạt động xuất nhập khẩu nh chính sách trợ giá cho một số mặt hàng xuất khẩu...

- Củng cố và phát triển hiệp hội ngân hàng để có thể giúp đỡ cho các NHTM tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Quốc tế, qua đó các NHTM có điều kiện tiếp xúc với các ngân hàng đại lý không chỉ để học hỏi kinh nghiệm và còn giúp có cơ hội khắc phục hỗ trợ lẫn nhau giúp cho hoà nhập thế giới đợc thuận tiện hơn.

- Nhà nớc cần bổ xung và hoàn thiện các chính sách liên quan đến thuế và văn bản hớng dẫn cụ thể để các doanh nghiệp có thể nắm bắt rõ ràng cụ thể về nó, đặc biệt là thuế V.A.T. Hiện nay nhiều doanh nghiệp vẫn cha có những hiểu biết rõ ràng về loại thuế này khi tiến hành xuất khẩu nên vẫn còn nghi ngại khi áp dụng

Trong thời gian qua Nhà nớc đã ban hành một số luật nh luật dân sự, luật thơng mại, luật ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng là khung hành lang pháp lý để ngân hàng hoạt động, cha có luật hối phiếu, luật séc nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế để giải quyết những bất đồng giữa thông lệ quốc tế và tập quán quốc gia nhất là để tránh những tranh chấp, những rủi ro, phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng thơng mại và thanh toán quốc tế.

Hiện nay theo điều 219 luật thơng mại của Việt Nam, thơng phiếu đợc hiểu bao gồm 2 loại đó là: lệnh phiếu và hối phiếu. Mặc dù luật thơng mại có hiệu lực thi hành từ ngày1/1/2001, nhng đến nay cha có nghị định hớng dẫn thi hành nên thơng phiếu vẫn chỉ dừng lại trên văn bản mà cha đi vào cuộc sống.

Séc cũng là một loại thơng phiếu nhng không giống hối phiếu và lệnh phiếu, vừa là phơng tiện thanh toán, vừa là phơng tiện tín dụng, còn séc chỉ đơn thuần là phơng tiện thanh toán nghĩa là khi xuất trình cho đơn vị thanh toán thì phải tiền ngay hoặc từ chối thanh toán.

Vậy khi thơng phiếu (hối phiếu, séc) đã trở thành công cụ thanh toán, đóng vai trò quan trọng thì cần thiết phải ban hành thành luật trong đó quy định rõ ràng cả nội dung, hình thức, điều kiện phát hành và cả những chế tài nhằm xử lý rủi ro, và những hành vi gian lận, luật đó còn bao gồm cả việc ngân hàng chiết khấu và chiết khấu lại. Một đạo luật nh vậy là hết sức cần thiết cho nền kinh tế, là yêu cầu bức bách cho hoạt động kinh tế đối ngoại và thanh toán quốc tế, là điều kiện quan trọng để ngân hàng mở rộng và phát triển dịch vụ thanh toán qua ngân hàng.

3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nớc

3.3.2.1 Hoàn thiện cơ chế quản lý đối với các ngân hàng Thơng mại

- Ngân hàng Nhà nớc cần sửa đổi, hoàn thiện cơ chế quản lý, các văn bản pháp quy để tiến kịp yêu cầu đổi mới các cơ chế nghiệp vụ khác. Nghiên cứu để tạo môi trờng cho phép sử dụng các phơng thức thanh toán hiện đại, hoàn thiện cơ chế phát hành và sử dụng các công cụ thanh toán điện tử, thẻ tín dụng.

- Trong thanh toán xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng các ngân hàng thơng mại nớc ta vẫn dựa trên UCP 500, bản quy tắc này mang tính chất pháp lý tuỳ ý. Vì vậy theo kinh nghiệm một số nớc đều có những luật hay văn bản dới luật quy định về giao dịch tín dụng chứng từ trên cơ sở thông lệ quốc tế và có tính đặc thù của nớc họ, thực tế ở nớc ta cũng đã xảy ra những tranh chấp mà không có văn bản luật hay dới luật nào điều chỉnh.

Vì vậy đã gây ra không ít khó khăn cho các ngân hàng thơng mại, thậm chí ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng thơng mại.

+ Ngân hàng Nhà nớc cần sớm đa ra những quy định cụ thể về xử lý nợ quá hạn, xử lý tài sản thế chấp, cần đa ra một văn bản dới luật cũng nh quy định cụ thể về bảo lãnh. Trờng hợp không trả đợc nợ, ngân hàng Nhà nớc cần có biện pháp xử lý để cho các ngân hàng thơng mại thực hiện tránh rủi ro.

+ Ban hành những văn bản thực hiện các dịch vụ mới nh t vấn, bảo hiểm, thực hiện nghiệp vụ ngân hàng tại gia...

+ Ban hành các cơ chế về quản lý dịch vụ ngân hàng, tạo điều kiện để phát triển hệ thống dịch vụ của các ngân hàng thơng mại.

+ Văn bản về quản lý ngoại hối có nghị định 63/2001 NĐ - C P ngày 17/8/2001 của chính phủ tiếp sau đó ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã ban hành thông t 01/2002/TT - NHNN 7 ngày 16/4/2002 để hớng dẫn thi hành Nghị định 63 của Chính phủ về quản lý ngoại hối đã góp phần giúp các ngân hàng thơng mại và các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong hoạt động ngoại hối. Tuy nhiên quá trình thực hiện cần bổ xung hoàn chỉnh nh: về việc bán ngoại tệ của các ngân hàng thơng mại cho khách hàng nhập khẩu có phơng thức ứng trớc tiền hàng nhng trong thông t không quy định dẫn đến các ngân hàng thơng mại không dám thực hiện. Vì vậy ngân hàng nhà nớc cần sớm nghiên cứu và có hớng dẫn cụ thể.

3.3.2.2 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng

- Hiện đại hoá, củng cố, hoàn thiện kỹ thuật, công nghệ, cơ chế quản lý các trung tâm thanh toán bù trừ của ngân hàng Nhà nớc đối với các tổ chức tín dụng và khách hàng.

Một trong những vấn đề còn khó khăn để nâng cao chất lợng các món thanh toán của các ngân hàng thơng mại chính là tốc độ thanh toán qua trung tâm bù trừ của ngân hàng Nhà nớc còn chậm. Các trung tâm thanh toán bù trừ của ngân hàng Nhà nớc đợc đặt ở các tỉnh thành phố thực hiện theo ph- ơng thức bán cơ giới, các ngân hàng thơng mại đánh chứng từ bù trừ vào máy rồi chuyển sang đĩa mềm hay truyền qua môđem thoại đi bù trừ và chỉ tối đa thực hiện hai phiên bù trừ trong ngày. Vì vậy ngân hàng Nhà nớc cần nghiên cứu và sớm thiết lập các trung tâm thanh toán bù trừ theo khu vực và toàn

quốc, đồng thời hiện đại hoá công nghệ thanh toán để tiến tới thanh toán bù trừ tự động. Qua đó ngân hàng Nhà nớc có thể sửa đổi nâng mức trần thu phí thanh toán bù trừ cho phù hợp và hài hoà với mức trần của phí thanh toán điện tử.

3.3.2.3 Tăng cờng công tác thanh tra kiểm tra của ngân hàng Nhà n-ớc đối với các ngân hàng thơng mại. ớc đối với các ngân hàng thơng mại.

Việc ban hành các văn bản sát với thực tế đã khó nhng việc thực hiện nghiêm túc của các ngân hàng thơng mại còn khó khăn hơn nhiều. Vì vậy cần tăng cờng công tác thanh tra kiểm soát từ phía ngân hàng Nhà nớc, xây dựng hệ thống thanh tra đủ mạnh cả về số lợng lẫn chất lợng, đảm bảo thực hiện hoạt động kiểm soát của hệ thống ngân hàng có hiệu quả và độ an toàn cao nhất. Nâng cao trình độ quản trị kinh doanh của các ngân hàng thơng mại, đảm bảo cho toàn ngành hoạt động theo đúng luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần có biện pháp xử lý nghiêm minh đối với những tổ chức tín dụng, cán bộ có hành vi vi phạm cơ chế chính sách pháp luật, tạo cơ sở cho việc làm trong sạch đội ngũ cán bộ ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thơng mại.

3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng Công thơng Việt Nam:

Với mục đích nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cờng sức cạnh tranh của NHCTVN đã đảm bảo hoà nhập đợc với quốc tế thì NHCTVN cần phải có một số giải pháp sau:

3.3.3.1 Phát triển kỹ thuật và công nghệ ngân hàng

- Đẩy mạnh phát triển kỹ thuật và công nghệ ngân hàng, áp dụng các công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và quản lý kinh doanh của NHCTVN.

NHCTVN cần hoàn thiện chơng trình phần mềm mạng thanh toán quốc tế theo hớng đảm bảo mức độ tự động hoá, bảo mật cao, tính cập nhật tức thời, có nh vậy mới tránh đợc trờng hợp tập tin bị thất thoát trên đờng truyền.

Hiện đại hoá công nghệ thông tin của NHCTVN phải thực hiện theo hệ thống mở để có thể hoà nhập với mạng thanh toán của ngân hàng Nhà nớc và

các ngân hàng trên thế giới. Có thể nối mạng thanh toán quốc tế với ngân hàng ngoại thơng Việt Nam là nơi có nhiều giao dịch với NHCTVN theo hình thức Home-banking.

- Xây dựng các hệ thống quản lý, phân tích, dự báo rủi ro ngân hàng bao gồm cả rủi ro tín dụng, đầu t, thanh toán, huy động vốn,...

3.3.3.2 Củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng đại lý:

Muốn tăng cờng hoạt động kinh doanh đối ngoại thì phải tăng cờng quan hệ đại lý với các ngân hàng đại lý. Hiện nay NHCTVN có khoảng 435 đại lý trên khắp thế giới. Tuy nhiên NHCTVN cần phát triển mối quan hệ đại lý, cải thiện tình trạng quan hệ một chiều nh hiện nay. Duy trì thờng xuyên mối quan hệ để có thể học hỏi trao đổi kinh nghiệm, thông tin với các ngân hàng đại lý. Làm đợc điều này có ích lợi rất lớn bởi vì các ngân hàng đại lý với chúng ta thờng là có kinh nghiệm hoạt động hơn chúng ta và qua đó ta có thể thu thập thông tin về đối tác cho khách hàng của chúng ta, tránh rủi ro trong thanh toán quốc tế cho bản thân khách hàng và cho cả Sở giao dịch. Ngoài ra phát triển quan hệ ngân hàng là một cách để tăng cờng cho nguồn vốn ngoại tệ quá ít ỏi của Sở giao dịch hiện nay.

3.3.3.3 Hoàn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ

NHCTVN cần sớm hoàn thiện quy trình đầu t, bảo lãnh và mua bán ngoại tệ, đáp ứng đợc yêu cầu đơn giản hoá thủ tục và bảo đảm chặt chẽ về pháp lý, đồng thời nâng cao trình độ chất lợng thẩm định dự án, phơng án đầu t ở cấp trung ơng. Ban hành quy chế cụ thể, và hớng dẫn nghiệp vụ chiết khấu để các chi nhánh thực hiện thống nhất.

3.3.3.4 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát cả tại chỗ và từ xa đối với các chi nhánh NHCT. với các chi nhánh NHCT.

NHCTVN cần tăng cờng kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng và quản lý vốn vay, thẩm định dự án, đánh giá rủi ro tín dụng, áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào công tác kiểm tra, quản lý tín dụng phòng ngừa rủi ro.

3.3.3.5 Triển khai kịp thời hớng dẫn cụ thể các văn bản quyết định của ngân hàng Nhà nớc. của ngân hàng Nhà nớc.

Từ 1/10/2001 Luật ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng đã có hiệu lực thi hành. Đồng thời các pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ngày 23/5/1990 hết hiệu lực. Trong quá trình thực thi luật mới tất yếu sẽ phát sinh nhiều vớng mắc và ngân hàng Nhà nớc sẽ có văn bản hớng dẫn thi hành luật vì vậy NHCTVN cần triển khai kịp thời và h- ớng dẫn cụ thể các văn bản, quy định của ngân hàng Nhà nớc về việc thi hành luật các tổ chức tín dụng. Có thể mời chuyên gia luật am hiểu về hoạt động ngân hàng để phổ biến, hớng dẫn hoặc giải đáp những thắc mắc nảy sinh từ thực tế để các cán bộ nhân viên ngân hàng nắm vững trên cơ sở đó vận dụng vào từng công việc cụ thể, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh theo đúng luật Nhà nớc đã ban hành.

3.3.3.6 Tổ chức một cách thờng xuyên hiệu quả các buổi hội thảo, các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ của các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ lãnh đạo và cán bộ nghiệp vụ của các chi nhánh NHCTVN.

Từ đầu năm 1999, NHCTVN đã thành lập trung tâm đào tạo và thực tế trong những năm qua NHCTVN đã tổ chức các cuộc hội thảo theo chuyên đề và mở các lớp tập huấn nghiệp vụ, tuy nhiên cha đợc thờng xuyên và cha thực sự có hiệu quả nhiều lớp tập huấn với thời gian quá ngắn nên việc lĩnh hội cũng nh cập nhật các thông tin, kiến thức và các nghiệp vụ của Ngân hàng bị hạn chế vì vậy NHCTVN cần tổ chức thờng xuyên các cuộc hội thảo, các lớp tập huấn nghiệp vụ có chất lợng, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ từ lãnh đạo đến nhân viên ngân hàng trong hệ thống có thể gặp gỡ học hỏi trao đổi kinh nghiệm đã đợc đúc kết từ thực tiễn trên cơ sở đó để hoàn thiện kiến thức đáp ứng yêu cầu của ngời cán bộ ngân hàng trong cơ chế thị trờng.

Kết luận

Việc nghiên cứu về hoạt động dịch vụ ngân hàng đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng tại Sở giao dịch NHCTVN là một vấn đề tơng đối phức tạp. Tuy vậy, thông qua việc vận dụng các phơng pháp nghiên cứu lý luận kết hợp với thực tiễn, tác giả đã đề cập tới những nội dung cơ bản sau:

1- Luận cứ những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động dịch vụ ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng đặc biệt là nêu lên đợc những nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng và phát triển dịch vụ ngân hàng.

2- Phân tích thực trạng của các hoạt động dịch vụ tại Sở giao dịch Ngân hàng. Từ đó nêu lên những kết quả đã đạt đợc; đồng thời tìm ra những hạn chế đó là:

- Các dịch vụ ngân hàng còn đơn điệu, các dịch vụ mà Sở thực hiện chủ

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ Ngân hàng tại Sở giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam.DOC (Trang 80)