Giới thiệu về Sở giao dịch Ngân hàng Công thơng Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ Ngân hàng tại Sở giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam.DOC (Trang 28 - 31)

Sự nghiệp đổi mới nền kinh tế do Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 (12 - 1986) khởi xớng, trong đó có chủ trơng xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Thích ứng với cơ chế kinh tế mới trong lĩnh vực tiền tệ, lu thông tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã chỉ rõ "Bên cạnh nhiệm vụ quản lý lu thông tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc, cần xây dựng hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng, hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế..."

Thực hiện chủ trơng trên, Hội đồng Bộ trởng ra Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 về tổ chức bộ máy ngân hàng Nhà nớc Việt Nam phân định rõ chức năng quản lý Nhà nớc và chức năng kinh doanh tiền tệ của các doanh nghiệp ngân hàng. Vì vậy từ 1/7/1988 NHCTVN ra đời và đi vào hoạt động đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Cùng với quá trình đổi mới của đất nớc, của toàn ngành ngân hàng, hơn 10 năm xây dựng và trởng thành, NHCTVN đã khẳng định đợc vai trò, vị trí là một trong những ngân hàng thơng mại hàng đầu ở Việt Nam, không ngừng đổi mới bộ máy tổ chức và mạng lới kinh doanh, góp phần đắc lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc, thực thi chính sách tiền tệ, kiềm chế đẩy lùi lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc. Tính đến 31/12/2001 NHCTVN có đội ngũ cán bộ nhân viên trên 11000 ngời có mạng lới bao gồm: Trụ sở chính và hai Sở giao dịch, 65 chi nhánh phụ thuộc, 25

chi nhánh trực thuộc, 433 phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, 86 cửa hàng vàng bạc đặt tại trung tâm kinh tế và các khu vực công thơng nghiệp phát triển trong cả nớc. NHCTVN có quan hệ đại lý với 435 ngân hàng và tổ chức tiền tệ của 40 nớc và khu vực trên thế giới. Ngoài ra NHCT còn có các đơn vị thành viên. Trung tâm đào tạo nghiệp vụ, trung tâm công nghệ thông tin, công ty cho thuê tài chính, tham gia hai liên doanh với nớc ngoài là IWDOVINA BANK và công ty cho thuê tài chính quốc tế (VILC).

Sở giao dịch NHCTVN là một chi nhánh ngân hàng thơng mại lớn. Trong những năm từ 1988 đến tháng 7 năm 1996 Sở giao dịch có tên là "Trung tâm giao dịch NHCT thành phố, từ 1/7/93 trung tâm giao dịch NHCT thành phố giải thể và đổi thành Sở giao dịch NHCTVN.

Sở giao dịch một mặt có chức năng nh một chi nhánh của NHCT thực hiện đầy đủ các mặt hoạt động nh một ngân hàng thơng mại, mặt khác có vai trò quan trọng hơn các chi nhánh khác. Đây là nơi đầu tiên nhận các quyết định chỉ thị, thực hiện thí điểm các chủ trơng chính sách của NHCTVN, đồng thời đợc NHCTVN uỷ quyền làm đầu mối cho các chi nhánh phía Bắc trong việc thu chi ngoại tệ mặt, séc du lịch, visacard, mastercard.

Sở giao dịch là đơn vị hạch toán phụ thuộc vào NHCTVN, có quyền tự chủ trong kinh doanh, có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng Nhà nớc và các ngân hàng khác. Trong những năm qua Sở giao dịch đã thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình với tinh thần trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo và theo đúng luật ngân hàng Nhà nớc, luật các tổ chức tín dụng, Nghị định của Chính phủ, các chủ trơng chính sách của ngành ngân hàng và của NHCTVN.

Sở giao dịch thờng xuyên quan tâm tới việc nâng cao chất lợng kinh doanh và dịch vụ ngân hàng, đổi mới phong cách làm việc nâng cao chất l- ợng phục vụ, xây dựng chính sách khách hàng với phơng châm "vì sự thành đạt của mọi ngời, mọi nhà và mọi doanh nghiệp ".

Mô hình tổ chức của Sở giao dịch nh sau: Với hơn 200 cán bộ trong đó 40,8% có trình độ Đại học và trên Đại học, còn lại đều qua đào tạo hệ Cao

đẳng, trung học chuyên ngành ngân hàng. Sở giao dịch có 9 phòng chức năng dới sự chỉ đạo điều hành của Ban Giám đốc gồm: Một phó giám đốc và hai phó giám đốc.

- Phòng kinh doanh: Trực tiếp cho khách hàng vay vốn, giám sát và

quản lý việc sử dụng vốn vay.

- Phòng nguồn vốn: Làm nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cân đối tổng hợp

về nguồn vốn và sử dụng vốn. Huy động vốn tiết kiệm cũng nh các nguồn vốn nhàn rỗi khác. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo tổng hợp, phân tích việc thực hiện kế hoạch tài chính của Sở giao dịch.

- Phòng kế toán: Có chức năng hạch toán tất cả các nghiệp vụ thanh

toán bằng VND, lên cân đối tổng hợp của Sở giao dịch.

- Phòng hành chính quản trị: Làm các công việc về hành chính, quản trị

nh các doanh nghiệp khác.

- Phòng tổ chức cán bộ: Quản lý cán bộ và tiền lơng, tham mu cho ban

lãnh đạo về xét tuyển, đề bạt cán bộ.

- Phòng ngân quỹ: Thực hiện thu chi tiền mặt đối với khách hàng và bản

thân ngân hàng.

- Phòng kiểm soát: Thực hiện kiểm soát nội bộ các nghiệp vụ của Sở giao dịch. - Phòng điện toán: Quản lý dữ liệu, thông tin quản lý, in kết quả kinh

doanh, các mẫu biểu báo cáo của Sở giao dịch.

- Phòng kinh doanh đối ngoại: Thực hiện các nghiệp vụ về thanh toán

quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và hạch toán kế toán các nghiệp vụ bằng ngoại tệ. Làm đầu mối thanh toán séc du lịch visacard, và tiền mặt ngoại tệ cho các chi nhánh NHCT ở phía Bắc, thực hiện giải ngân một số dự án ODA mà ngân hàng Công thơng đợc chỉ định thực hiện.

Tất cả các phòng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của một ngân hàng thơng mại. Cơ cấu tổ chức đợc đổi mới theo hớng gọn nhẹ, hiệu quả, tránh cồng kềnh và chồng chéo. Và Sở giao

dịch đang tiến tới xây dựng một mô hình ngân hàng thơng mại đa năng, hiện đại, hớng tới sản phẩm mới, thị trờng mới, tăng cờng sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và phát triển dịch vụ Ngân hàng tại Sở giao dịch Ngân hàng Công thương Việt Nam.DOC (Trang 28 - 31)