Chính sách huy động các nguồn ngoài NSNNđể ĐTPTG D ĐT:

Một phần của tài liệu ình hình đầu tư phát triển giáo dục- đào tạo của việt nam trong thời gian qua (Trang 39 - 44)

II. Những tồn tại, bất cập cần giải quyết:

4.Chính sách huy động các nguồn ngoài NSNNđể ĐTPTG D ĐT:

Việc tăng tỷ trọng NSNN cho GD - ĐT là có khả năng thực hiện đợc, song vẫn cha đủ kinh phí để từng bớc mở rông quy mô và nâng cao chất lợng GD - ĐT, chúng ta phải tìm các biện pháp nhằm huy động các nguồn kinh phí khác ngoài NSNNđể thực hiện các mục tiêu của chiến lợc GD - ĐT đã nêu ở trên , bằng cách:

- Mở rộng việc thu học phí: Nhà nớc nên điều chỉnh mức học phí nhằm tăng khả năng thu hồi chi phí phù hợp với mỗi cấp bậc giáo dục, điều chỉnh khung học phí. Tăng tỷ lệ thu hồi chi phí bằng việc mở rộng diện phải đóng học phí và nâng mức học phí sẽ là tín hiệu tốt cho các cơ sở giáo dục hớng đến việc đáp ứng nhu cầu GD - ĐT tốt hơn.

Thể chế hoá quy chế về các khoản thu và các khoản đóng góp khác ngoài học phí nh: đóng góp xây dựng trờng, phí hội cha mẹ học sinh, bảo hiểm và các khoản đóng góp khác trong các cơ sở giáo dục.

- Phát triển các trờng ngoài công lập: ( mở rộng quy mô và hệ thống GD - ĐT bằng cách tạo ra cơ chế thị trờng có cạnh tranh trong GD - ĐT ):

+ Đa dạng hoá các loại hình trờng, kể cả bậc phổ cập và cho phép mở trờng, lớp của nớc ngoài tại Việt Nam, nhằm thu hút các nguồn vốn ngoài NSNN

+ Xác định quyền sở hữu và mục đích kinh tế để có chính sách thích hợp và thu hút vốn đầu t.

+ Phát triển các trờng mầm non chủ yếu bằng hình thức dân lập, t thục. NSNN hỗ trợ một phần trong việc xây dựng trờng, đào tạo giáo viên…

+ Cho phép tổ chức các hình thức giáo dục tiểu học, đa dạng hoá, mềm dẻo phù hợp với từng vùng .…

+ Phát triển mạnh các trờng phổ thông bán công, dân lập ở các thành phố và nơi có điều kịên để tận dụng khả năng đóng góp của các đối tợng khác nhau.

+ Chuyển các trung tâm dạy nghề công lập sang bán công, phát triển các trung tâm dạy nghề t thục

+ Củng cố các đại học dân lập và phát triển phơng thức giáo dục từ xa. - Chính sách hỗ trợ của nhà nớc đối với hệ thống trờng ngoài công lập: đảm bảo sự bình đẳng về chính trị và tịnh thần, hỗ trợ một phần kinh phí đối với các cơ sở này nh hỗ trợ về vật chất(cấp đất, cho thuê u đãi ), cho sinh…

viên vay tiền đi học, cho vay với lãi suất u đãi để xây dựng trờng, miễn thuế. - Đẩy mạnh các hoạt động sản xuất và nghiên cứu khoa học, công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học và chuyên nghiệp

- Định hớng huy động các nguồn đầu t giữa các cấp bậc giáo dục

Nền kinh tế chúng ta đang xây dựng là nền kinh nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế đều có quyền tự do thuê mớn lao động. Do đó đào tạo lao động không chỉ là trách nhiệm riêng của nhà nớc mà phải có phần đóng góp của các thành phần kinnh tế, của mỗi gia đình, của từng cá nhân ngời lao động. Vấn đề này là phù hợp vớ chế hiện nay.

Nhà nớc cần có quy định cụ thể đối với việc thu tiền với nhng ai sử dụng lao động đã qua đào tạo để bổ sung cho NS GD - ĐT.

Kết luận

Qua phân tích cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng và nêu ra một số giải pháp để thực hiện mục tiêu GD - ĐT, chúng ta lại càng khẳng định đợc vai trò to lớn của ĐTPTGD - ĐT. Đầu t phát triển GD - ĐT chính là đầu t cho con ng- ời, con ngời là trung tâm, là lực lợng sản xuất trực tiếp ra của cải xã hội. Sự phồn vinh của xã hội do con ngời quyết định, hành vi của con ngời ảnh hởng đến sự phát triển của xã hội của đất nớc. ĐTPT GD - ĐT ngày hôm nay sẽ tạo một nguồn nhân lực với đầy đủ hành trang về kiến thức, kinh nghiệm sẽ…

phục vụ cho sự nghiệp phát triển của đất nớc để hoà nhập với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. ĐTPTGD - ĐT là đầu t cho tơng lai, là đầu t khôn ngoan nhất và là đầu t mang lại hiệu quả vững bền nhất./.

Mục lục

PhầnI: Lý luận chung về ĐTPTGD - ĐT I. Khái niệm, vai trò, đặc điểm

1. Khái niệm

2. Vai trò của ĐTPTGD - ĐT 3. Đặc điểm của ĐTPTGD - ĐT

II. Sự cần thiết khách quan cần phải ĐTPTGD - ĐT 1. Xuất phát từ thực tiễn khách quan

2. Xuất phát từ mục tiêu, quan điểm phát triển GD – ĐT của Đảng và nhà nớc

III.Nguồn vốn ĐTPTGD - ĐT III.1 Vốn đầu t theo nguồn vốn

1. Nguồn vốn đầu t từ NSNN

2. Nguồn vốn đầu t từ ngoài NSNN 2.1 Vốn đầu t từ nguồn thu học phí

2.2 Vốn đầu t từ đóng góp của các doanh nghiệp, cơ quan có sử dụng lao động đợc đào tạo

2.3 Nguồn vốn hợp tác quốc tế trong lĩnh vực GD - ĐT 2.4 Nguồn vốn khác

III.2 Vốn đầu t theo phân cấp GD - ĐT

1. Vốn đầu t cho giáo dục mầm non 2. Vốn đầu t cho giáo dục phổ thông 3. Vốn đầu t cho giáo dục nghề nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Vốn đầu t cho giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học

5. Vốn đàu t cho giáo dục không chính quy III.3 Vốn đầu t theo chơng trình

Phần II: Thực trạng ĐTPTGD - ĐT ở Việt Nam trong thời gian qua A.Thực trạng

- Tổng vốn đầu t cho GD - ĐT

- Giá trị TSCĐ tăng thêm trong lĩnh vực GD - ĐT I. Vốn đầu t theo nguồn vốn

1. Vốn đầu t từ NSNN 2. Vốn đầu t ngoài NSNN II. Vốn đầu t theo phân cấp GD - ĐT III.Vốn đầu t theo chơng trình

B. Đánh giá, xem xét thực trạng ĐTPTGD - ĐT I. Những kết quả đạt đợc

II. Những tồn tại, bất cập cần giải quyết

PhầnIII: Một số giải pháp huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ĐTPTGD - ĐT

1. Tăng NSNN cho GD - ĐT và cải tiến cơ chế phân bổ NS

2. Ưu tiên phân bổ NSNN cho các yếu tố tác động đến chất lợng GD - ĐT

3. Phân cấp về tài chính nhằm nâng cao khả năng cung cấp GD - ĐT của địa phơng và cơ sở

Một phần của tài liệu ình hình đầu tư phát triển giáo dục- đào tạo của việt nam trong thời gian qua (Trang 39 - 44)