Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần hoàn thiện và phát triển bảo lãnh tại chi nhánh công thương đống đa.doc (Trang 76 - 77)

Bảng 10: Tình hình thu phí bảo lãnh của ngân hàng qua các năm.

3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nớc.

3.3.1.1. Về môi tr ờng pháp lý.

Môi trờng pháp lý có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nh ngân hàng. Mọi hoạt động của doanh nghiệp, ngân hàng đều nằm trong khuôn khổ pháp luật và chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Pháp luật quy định càng chặt chẽ, cụ thể thì hoạt động kinh doanh càng ít phát sinh những tranh chấp, gian lận và lừa đảo.

Hiện nay hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng tại Việt Nam mới chỉ đợc điều chỉnh bởi các quy định và những văn bản pháp quy dới luật của NHNN và các ngành có liên quan. Hơn nữa các quy định, văn bản này lại thờng xuyên thay đổi. Điều này dẫn đến tình trạng một số khía cạnh của hoạt động bảo lãnh cha đợc hiểu một cách cụ thể, thống nhất. Vì vậy, Nhà nớc cần sớm hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về bảo lãnh ngân hàng để tạo khuôn khổ pháp lý cần thiết nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả trong hoạt động bảo lãnh của các tổ chức tín dụng theo cơ chế thị trờng. Ban hành luật về bảo lãnh sẽ tạo hành lang pháp lý thuận lợi không những cho hoạt động bảo lãnh trong nớc mà còn làm căn cứ cho ngân hàng trong các giao dịch bảo lãnh có liên quan đến yếu tố nớc ngoài.

Hoạt động bảo lãnh còn chịu ảnh hởng bởi những quy định luật pháp của một số bộ, ngành liên quan nh Bộ Tài chính, Bộ T pháp Vì thế việc khắc phục những…

hạn chế, khó khăn trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng phải đợc sự cộng tác, giúp đỡ của các bộ, ngành này. Chẳng hạn nh trong vấn đề về tài sản thế chấp, ngân hàng hiện nay dù ít sử dụng hình thức đảm bảo này trong giao dịch bảo lãnh nhng trong tơng lai không xa ngân hàng sẽ thực hiện bảo lãnh cho nhiều đối tợng khách hàng, khả năng rủi ro cao hơn và việc ngân hàng sử dụng hình thức đảm bảo này là rất cần thiết.

Hiện nay, vấn đề thanh lý tài sản thế chấp còn có nhiều bất cập, nhất là những tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của các DNNN. Để giải quyết những bất cập này, các bộ, ngành cần sớm thực hiện những công việc sau:

-Đơn giản hoá tối đa các thủ tục hành chính, pháp lý liên quan đến phát mại tài sản, giải quyết việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho ngời mua lại tài sản để tạo điều kiện cho việc mua bán, chuyển nhợng tài sản đợc nhanh chóng, chính xác.

-Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý đăng ký tài sản thế chấp để tránh trờng hợp tài sản đợc đem thế chấp ở nhiều ngân hàng.

-Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá DNNN để xác định rõ quyền sở hữu hợp pháp của doanh nghiệp với tài sản đem thế chấp.

3.3.1.2. Về môi tr ờng kinh doanh.

 Nhà nớc ta đã có chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần từ nhiều năm nay nhng trên thực tế chính sách với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tuy không còn bị phân biệt đối xử nhng vẫn cha thực sự đợc bình đẳng, đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng - tiền tệ ngân hàng. Vì vậy Chính phủ nên sớm tạo ra một môi trờng kinh doanh bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế để khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển.

 Xây dựng một cơ chế chính sách đồng bộ, hoàn chỉnh trong lĩnh vực tín dụng, tiền tệ, giá cả nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng nh ngân hàng. Đồng thời phát triển và nâng cao vai trò hoạt động của thị trờng chứng khoán để đẩy mạnh quá trình huy động vốn phục vụ đầu t phát triển và tăng cờng hoạt động bảo lãnh chứng khoán của các ngân hàng.

 Tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa hội nhập kinh tế với bên ngoài bằng việc hoàn thiện môi trờng đầu t trong nớc để thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Cải cách chế độ, chính sách về xuất nhập khẩu để khuyến khích mạnh mẽ các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu phục vụ cho việc phát triển kinh tế đất nớc.

Một phần của tài liệu Giải pháp góp phần hoàn thiện và phát triển bảo lãnh tại chi nhánh công thương đống đa.doc (Trang 76 - 77)