Các giải pháp về tổ chức sản xuất.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nội.DOC (Trang 76 - 81)

I. Phơng hớng

1. Các giải pháp về tổ chức sản xuất.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ độc canh sang phát triển sản xuất hàng hoá là quá trình biến đổi lớn của vùng. Các giải pháp về tổ chức sản xuất có tầm quan trọng hàng đầu. Bởi vì trong mọi quá trình biến đổi hoạt động sản xuất, con ngời là yếu tố quyết định. Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ tạo môi trờng thuận lợi cho việc thực hiện các giải pháp khoa học kỹ thuật và công nghệ mới.

1.1 Quy hoạch phát triển cây ăn quả.

Hiện nay, phong trào trồng cây ăn quả đang ngày càng sôi động ở nhiều tỉnh trong cả nớc nói chung và ở Hà Nội nói riêng, nh một thời cơ phát triển mới. Vào thời điểm này, công tác quy hoạch tổng thể nông nghiệp của vùng - trong đó có việc xác định vùng trồng cây ăn quả khác nhau phù hợp sinh thái, phù hợp cơ cấu cây trồng tơng lai là rất quan trọng. Bởi vì cây ăn quả, nhất là các cây ăn quả lâu

năm đòi hỏi sự đầu t lớn và phải hợp lý ngay từ đầu mới đem lại hiệu quả lâu dài. Nếu không đợc tổ chức sản xuất một cách hợp lý và có hệ thống thì sẽ rơi vào tình trạng tự phát của nông dân theo lối sản xuất nhỏ, không tạo đợc những sản phẩm hàng hoá theo yêu cầu của nền kinh tế thị trờng. Nhất là hiện nay, ruộng đất đã đợc giao cho hộ gia đình nông dân sử dụng lâu dài, càng cần phải có quy hoạch chung và định hớng của Nhà nớc. Bởi vì:

+ Từng hộ nông dân thiếu thông tin và dự báo thị trờng.

+ Muốn tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm và ổn định phải có sự tổ chức tiêu thụ của Nhà nớc và các doanh nghiệp kể cả nội tiêu, chế biến và xuất khẩu.

+ Muốn cây ăn quả có năng suất cao, chất lợng tốt, đạt tiêu chuẩn hàng hoá cao, nông dân cần sự giúp đỡ và hớng dẫn của các cơ quan khoa học kỹ thuật về giống, kỹ thuật tiến bộ trong trồng trọt, phòng trừ sâu bệnh, thu hái, bảo quản...

1.2 Hình thành và phát triển một số vùng sản xuất cây ăn quả tập trung, thâm canh cao có tỉ suất hàng hoá lớn. canh cao có tỉ suất hàng hoá lớn.

Trên thế giới, những nớc có ngành sản xuất cây ăn quả phát triển cao đều đi theo hớng sản xuất hàng hoá. ở các nớc phát triển nghề trồng cây ăn quả coi nh công nghiệp đầu t cao và kỹ thuật hiện đại, ngày càng đạt những tiêu chuẩn cao của hàng hoá theo yêu cầu của thị trờng. ở các nớc đang phát triển, các loại quả có khối lợng xuất khẩu lớn trên thị trờng quốc tế nh chuối của Philippin, dứa của Thái Lan... cũng đợc đầu t và sản xuất có hệ thống đồng bộ giữa trồng trọt - thu hoạch - chế biến - tiêu thụ theo lối sản xuất hàng hoá.

Đối với các nông sản khô nh: gạo, lạc, đỗ tơng, ngô, hồ tiêu... từng hộ nông dân có thể tự sản xuất mà vẫn có thể đạt tỷ lệ hàng hoá cao, kể cả hàng xuất khẩu. Nhng với các loại quả thì giữa nông sản và hàng hoá nhiều khi có sự khác biệt rất lớn về khối lợng, chất lợng... Ví dụ: chuối, những năm qua cả nớc ta đã đạt sản l- ợng trên 1 triệu tấn/ năm, nhng khối lợng xuất khẩu tơi chỉ xoay quanh vài chục ngàn tấn/năm. Hoặc cam, quýt, xoài, chôm chôm, vải... cũng có hiện tợng tơng tự.

Nh vậy, từng hộ nông dân có thể sản xuất ra các loại quả nh các nông sản khác. Nhng không phải tất cả khối lợng quả ấy có thể trở thành hàng hoá đem đi tiêu thụ ở tỉnh khác hoặc chế biến, xuất khẩu. Bởi vì một loại nông sản muốn trở thành hàng hoá, nhất là hàng hoá xuất khẩu cần phải:

+ Có chất lợng bên trong, mẫu mã bên ngoài phù hợp với thị hiếu của khách hàng.

+ Có đủ khối lợng và đúng thời gian giao hàng để phù hợp với lịch vận chuyển của tàu hoặc khả năng chế biến của nhà máy.

+ Có giá cả mà thị trờng chấp nhận.

Để đáp ứng 3 yêu cầu trên, hộ nông dân không những phải tuân thủ những yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất ( giống, thời vụ gieo trồng, thu hoạch, kỹ thuật thu hái, đóng gói...) mà còn phải thực hiện đúng hợp đồng. Nếu nh đến vụ thu hoạch có đủ khối lợng sản phẩm nhng nông dân lại không giao hàng cho chủ ký hợp đồng lại bán cho khách hàng với giá cao hơn thì hợp đồng sẽ bị phá vỡ. Hậu quả là năm sau sẽ không ký đợc hợp đồng để có thể tiêu thụ ổn định, vì mất tín nhiệm với khách hàng đã ký. Lối sản xuất nh vậy không phải là sản xuất hàng hoá. Những năm qua ngành rau quả đã gặp nhiều trờng hợp nh vậy.

Trong khi đó, ở các nớc có khối lợng xuất khẩu rau quả lớn, cũng đều do các chủ hộ nông dân sản xuất trên các trang trại. Quy mô trang trại ở các nớc có khi tới vài chục ha hoặc hàng ngàn ha. Nhng cũng có trờng hợp quy mô nhỏ nh ở Nhật Bản (trung bình 1,3 ha/hộ). Vậy, vấn đề chính không phải là quy mô trang trại, mà là nhận thức của chủ hộ.

Từ sản xuất nhỏ, tự túc tự cấp là chính, lại trải qua một thời kỳ dài trong cơ chế bao cấp, nông dân ngoại thành Hà Nội chuyển sang sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng, là cả một quá trình đổi mới nhận thức. Nhất là xuất phát điểm từ chỗ tiềm lực vốn của gia đình có hạn, tâm lý sợ rủi ro của nông dân, ảnh hởng lớn đến tính mạnh dạn trong kinh doanh.

Chính vì vậy, để có thể từng bớc phát triển sản xuất cây ăn quả thành hàng hoá cần có bớc đi thích hợp. Trong quá trình này không thể thiếu định hớng của Nhà nớc và sự tham gia của các cơ quan khoa học - kỹ thuật, cùng với việc thu hút vốn đầu t của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc theo hớng sau đây:

- u tiên phát triển các cây ăn quả hàng hoá chủ lực cho nội tiêu và xuất khẩu ( chuối, nhãn, dứa, vải ), xây dựng thành các vùng tập trung sản xuất hàng hoá có tính đồng bộ giữa sản xuất và tiêu thụ. Đồng thời tạo điều kiện cho các cây ăn quả phục vụ tiêu dùng trong vùng là chính ( cam, quýt, bởi, hồng xiêm, hồng, đu đủ, na...).

- Tập trung đầu t vốn, kỹ thuật tiến bộ cho các vùng tập trung cây ăn quả hàng hoá, nhng trên cơ sở các dự án khả thi. Trớc hết nên xây dựng 1 - 2 vùng làm mẫu để các nông hộ đăng ký thực hiện dự án quen dần với cách làm ăn mới.

- Với tầm nhìn cả nớc, việc phát triển cây ăn quả ở vùng ngoại thành Hà Nội phải thống nhất với định hớng chung về phát triển cây ăn quả Việt Nam. Trong đó, việc phát triển các loại quả có khả năng trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn phải xuất phát từ quan điểm có tính chiến lợc lâu dài của quốc gia, cũng nh với các nông sản xuất khẩu khác nh cao su, cà phê, lúa gạo,... Nh vậy, ví dụ nếu định đa nhãn, chuối, bởi, vải của Hà Nội hoặc xoài, sầu riêng, thanh long... của Nam Bộ phát triển thành các mặt hàng xuất khẩu với khối lợng lớn thì đó không chỉ là việc riêng của các vùng trên mà còn là vấn đề chung của Việt Nam.

1.3 Tăng cờng sự liên kết giữa các nhà khoa học, nông dân, doanh nghiệp và nhà nớc để phát triển sản xuất cây ăn quả nhà nớc để phát triển sản xuất cây ăn quả

ở tầm vĩ mô, tác động của Nhà nớc sẽ thúc đẩy cây ăn quả phát triển đúng h- ớng và có hiệu quả lâu dài. Hớng tác động chủ yếu là:

- Đối với các dự án khả thi, sau khi duyệt:

+ Xét miễn giảm thuế nông nghiệp cho các vùng đất mới chuyển sang trồng cây ăn quả trong 3 - 4 năm đầu cha có sản phẩm chính.

+ Có chính sách cho các nông hộ thực hiện dự án đợc trực tiếp vay vốn lãi suất thấp tại ngân hàng để đầu t cơ bản ban đầu cho khâu chuyển đổi sang cây ăn quả.

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các nông hộ đợc vay vốn lu động của ngân hàng, để thực hiện hợp đồng sản xuất quả xuất khẩu với các doanh nghiệp, bằng các phơng thức đảm bảo an toàn vốn của các bên.

- Nhà nớc quan tâm đầu t tài chính cho:

+ Trang thiết bị, chi phí nghiên cứu khoa học kỹ thuật và đào tạo cán bộ của các viện, trờng đại học, nhằm tập trung nghiên cứu giải quyết các khâu trọng yếu nh: giống cây ăn quả, phòng trừ sâu bệnh, kỹ thuật thâm canh, xử lý sau thu hoạch, bảo quản quả tơi... Cần thu hút vốn của các doanh nghiệp tham gia đầu t vào công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật.

+ Công tác khuyến nông và hoạt động của hội làm vờn nhằm: chuyển giao kỹ thuật tiến bộ, hớng dẫn nông hộ đi vào sản xuất quả hàng hoá... bằng nhiều hình thức nh: mô hình trình diễn, mở lớp huấn luyện, phổ cập đại chúng, phối hợp với chơng trình của các trờng học...

+ Hỗ trợ kinh phí cho việc lập các trung tâm nhân giống của vùng, sản xuất giống cây ăn quả chất lợng cao và an toàn sâu bệnh để cung cấp cho sản xuất đại trà. Giống gốc của các trung tâm phải đợc cung cấp từ các viện nghiên cứu của Nhà nớc trên cơ sở các giống đã đợc công nhận và cho phép đa vào sản xuất. Tiến tới ban hành quy chế về sản xuất và cung cấp giống cây ăn quả. Mọi tổ chức tập thể, t nhân kinh doanh giống cây ăn quả phải đăng ký chất lợng. Chỉ cho phép các nguồn giống đã có giấy phép kiểm tra chất lợng đợc lu thông trên thị trờng.

- Để thúc đẩy lu thông tiêu thụ quả nội tiêu, Nhà nớc có thể xem xét cho mở một số chợ bán buôn quả ở các điểm thích hợp trong vùng. Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế tham gia đầu t với các hình thức nh: đấu thầu, cổ phần... nộp thuế cho Nhà nớc theo luật định.

- Đầu t đổi mới thiết bị, hiện đại hoá các nhà máy chế biến rau quả hiện có. Khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nớc đầu t vào xây dựng các vùng quả hàng hoá tập trung, các cơ sở bao bì, đóng gói, các nhà máy chế biến quả mới.

- Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi về thị trờng thông qua các hiệp định thơng mại, thuế quan với các nớc nhập khẩu rau quả của Việt Nam, tạo môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp của ta và của các nớc hoạt động.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nội.DOC (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w