Các biện pháp thâm canh sản xuất cây ăn quả.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nội.DOC (Trang 53 - 57)

II. Thực trạng sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nộ

3. Các biện pháp thâm canh sản xuất cây ăn quả.

Thâm canh nông nghiệp là quá trình đầu t phụ thêm t liệu sản xuất và sức lao động trên đơn vị diện tích, hoàn thiện không ngừng các biện pháp kỹ thuật, tổ chức và những yếu tố khác của sản xuất với mục đích nâng cao độ phì nhiêu kinh tế của ruộng đất, nhằm thu đợc nhiều sản phẩm trên đơn vị diện tích, với chi phí thấp trên đơn vị sản phẩm.

Thâm canh nông nghiệp là con đờng kinh doanh sản xuất chủ yếu, là giải pháp chính để tăng sản lợng nông nghiệp. ở Hà Nội, trong những năm đổi mới, vốn đầu t trong nông nghiệp nói chung là vốn đầu t trên một đơn vị diện tích không ngừng tăng lên, số lợng máy móc nông nghiệp, lợng phân bón trên đơn vị diện tích

tăng lên, hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp tăng nhanh. Trong những năm đổi mới trình độ thâm canh nông nghiệp đợc nâng lên cao và đem lại hiệu quả to lớn.

Mục đích yêu cầu của giải pháp là áp dụng đợc các yêu cầu kỹ thuật, từ trồng trọt đến chăm sóc, bảo vệ thực vật đến kỹ thuật, thu hút sản phẩm trên cả diện tích đã có và diện tích trồng mới trên phạm vi toàn thành phố.Sau đây là một số biện pháp kỹ thuật thâm canh cụ thể:

* Đất trồng cây ăn quả

Các vùng dự kiến phát triển cây ăn quả chủ yếu là vùng đất dốc, gò đồi, chính vì vậy khi tiến hành phát triển cây ăn quả ở những vùng này chúng ta phải tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật canh tác để cây trồng trên đất dốc có thể sinh trởng và phát triển đợc.

Điều cần lu ý trớc khi trồng cây ăn quả là phát triển kế vờn trồng, vì nếu để một thiếu sót hoặc sai lầm ngay từ khâu thiết kế vờn trồng cũng gây không ít khó khăn trong khâu chăm sóc bảo vệ và thu hoạch, thậm chí phải trả giá đắt cho những sai lầm thiếu sót trong suốt chu kỳ kinh tế của cây ăn quả dài hàng năm.

-Cây ăn quả phần lớn là những cây lâu năm, có bộ rễ ăn sâu, chỉ mọc tốt ở những nơi đât sâu không có tầng đất sét, tầng đá gần mặt đất. Thờng bộ rễ chỉ phát triển ở nhữnh đất có kết cấu tốt không lẫn quá nhiếu sỏi đá , không bị đọng nớc dù chỉ thời gian ngắn. Vì vậy đất bị đá ong hoá ở các vùng đồi, đất đầm lầy không thích hợp. Đất đỏ, đất phù sa ven sông, thoát nớc là những đất tốt nhất, đất trồng cây ăn quả trớc hết phải có kết cấu tốt, tơi, thoáng, giữ đợc nhiều nớc, nhiều ôxy. Vài năm sau khi trồng, khi bộ rễ đã lan ra khắp nơi thì không cìn có thể cày, xới để làm cho đất thoáng nữa. ngay đến việc bón phân hữu cơ với khối lợng lớn cũng khó vì làm đứt rễ.

Cây ăn quả lâu năm, phải đợi 2- 4 năm mới ra hoa kết quả và thời kỳ đầu cây phải phát triển bộ rễ, cành lá, làm cơ sở cho việc ra hoa, quả sau này.Nếu trong đất đủ chất dinh dỡng kết hợp với đủ oxy, đủ độ ẩm, htời kỳ kiến thiết cơ bản rút ngắn

và sau này thời kỳ sản xuất ( cho quả) kéo dài, vờn cây sống lâu nên ngời ta thờng chọn các đất tốt nhiều dinh dỡng nhiều mùn để trồng cây ăn quả.

*Thuỷ lợi: nớc là một trong những yếu tố kỹ thuật ảnh hởng lớn nhất tới sự sinh trởng và phát triển cây ăn quả , nói cách khác chủ động tới hay tháo nớc để đất có độ ẩm thích hợp là một biện pháp rất cơ bản để tăng sản lợng và chất lợng của cây trồng .

Các loại cây khác nhau yêu cầu độ ẩm của đất khác nhau. Lúc cây còn nhỏ cha ra hoa đậu quả vẫn cần tới nớc nhng với lợng thích hợp, ít nớc. Khi cây lớn lên yêu cầu về độ ẩm cao hơn. Trong một năm tuỳ theo thời kỳ phát dục, yêu cầu về độ ẩm của đất cũng khác nhau. Trớc khi ra hoa yêu cầu độ ẩm thấp. Khi đậu quả, đặc biệt lúc quả đang phát triển mạnh thì yêu cầu về nớc lại cao nếu không đáp ứng đủ quả sẽ rụng, chất lợng và sản lợng quả sẽ giảm mạnh. Tuy nhiên nếu cung cấp nớc quá nhiều sẽ dẫn đến hoạt động của rễ bị ức chế, khi ấy quả vẫn rụng. Thời kỳ quả sắp chín hoặc đang độ chín yêu cầu vê độ ẩm lại giảm cần ít tới nớc, nếu lúc này mà tới nhiều thì độ ẩm trong đất tăng chất lợng quả sẽ giảm, quả sẽ chín muộn.

Vì vậy trong những năm tới, phải cải tạo và nâng cấp các công trình thuỷ lợi hiện có, hoàn chỉnh hệ thống kênh mơng theo hớng bê tông hóa, khảo sát, tính toán nhu cầu nớc tới cho cây ăn quả. Cần xây dựng thêm và hoàn chỉnh những công trình trung thuỷ nông để có đủ lợng nớc tới cho cây. Chú ý xây dựng những hồ đập nhỏ, tổ chức phát triển các trạm bơm điện, trạm bơm Diezen, khoan giếng theo hình thức ngân sách hỗ trợ một phần vốn hoặc cho vay vốn u đãi để có thể một cụm dân c hay một nhóm hộ hợp tác với nhau xây dựng các công trình phục vụ tới cục bộ, trang trí thêm các phơng tiện cơ giới hoá bơm nớc và cần tiếp cận phơng pháp tới nớc tiên tiến.

Sâu bệnh hại cây ăn quả và giống xấu là những vấn đề hiện gây nhiều khó khăn nhất cho ngời làm vờn. Nông dân ta còn ít kinh nghiệm phòng trừ sâu bệnh, cơ quan nghiên cứu cũng cha di sâu về sâu bệnh cây ăn quả. Những biện pháp bắt giết trớc kia cũng ít hiệu lực và mới đây diệt bằng thuốc, do không biết cách sử dụng đúng thuốc đúng liều, đúng chỗ lại làm cho sâu bệnh nhiều hơn. Vì vậy để đề phòng sâu bệnh phát triển thì trớc hết trồng cây ăn quả ở những nơi có điều kiện tự nhiên thích hợp, không thuận tiện cho sâu bệnh phát triển; lấy cành mắt ghép ở cây mẹ lành mạnh , không sâu bệnh; nơi trồng tha hơn một chút so với tập quán hiện nay là trồng dày, vừa tạo điều kiện ẩm thấp cung cấp thức ăn cho sâu bệnh , vừa gây trở ngại cho ngời trồng đi lại chăm sóc, phun thuốc phòng trừ.

Đốn tỉa đúng cách cũng làm giảm sâu bệnh, khi đốn cắt bỏ trớc hết những cành yếu, cành có sâu bệnh - đem đốt cũng loại bỏ đợc một phần sâu bệnh đáng kể. Cắt tỉa đúng cách để lại cành khoẻ, phân bố đều, nhiều ánh sáng cũng là những điều kiện thuận lợi cho cây, không thuận lợi cho sâu bệnh.

Trong tổ chức thâm canh phải lu ý đến phân bón. Bón phân hợp lý cho cây ăn quả lâu năm là một công việc tơng đối phức tạp vì yêu cầu dinh dỡng của cây con mới trồng khác khi cây đã trởng thành và ra hoa kết quả, hoặc khi đã già cỗi.

Bón phân thời kỳ cây non cha ra hoa kết quả : đây là thời kỳ xây dựng bổ khung , trớc hết là rễ, cành, thân, lá. Vì vậy chất dinh dỡng cần là đạm, lân. Lợng bón phân không cần nhiều, chỉ vài trăm gam một năm mỗi loại là đủ. Khi cây còn nhỏ bón làm 3-4 lần trong một năm. Lợng phân này tăng dần lên mỗi năm nhng cũng không quá 1-1,5 kg khi cây sắp ra hoa.

Bón thời kỳ ra hoa quả: thời kỳ này quan trọng nhất và cũng khó nhất vì: khi ra hoa đaauh quả cây tiêu thụ rất nhiều chất dinh dỡng, thiếu thì hoa quả rụng, thừa nhất là đạm thì quả cũng rụng. Cách bón hợp lý nhất là phân tích đất và tuỳ theo thành phần những chất dinh dỡng có trong đó bón những chất còn thiếu.

Cây trồng hút chất dinh dỡng từ trong đất và phân bón, kết hợp với sản phẩm của quá trình quang hợp tạo thành sản phẩm của mình. Cho nên sản phẩm thu hoạch phản ánh tình hình đất đai và việc cung cấp thức ăn cho cây. Bón phân cân đối phù hợp với yêu cầu của cây có thể làm tăng chất lợng sản phẩm. Bón phân không cân đối hoặc bón quá nhu cầu đều làm giảm chất lợng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nội.DOC (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w