và sử lý tài sản đảm bảo giúp đỡ các ngân hàng giải quyết NQH, giải toả các khoản nợ đóng băng.
Do hệ thống các văn bản pháp luật hớng dẫn việc nhận và xử lý tài sản đảm bảo của nớc ta cha toàn diện và đồng bộ và lại thờng xuyên thay đổi vì vậy đã gây không ít khó khăn cho Sở nói riêng và các NHTM nói chung trong việc sử lý tài sản đảm bảo. Có thể đa ra một vài vấn đề nh sau:
+ Xác định giá trị tài sản đảm bảo: đây là nội dung rất quan trọng, làm cơ sở để tổ chức tín dụng quyết định mức cho vay so với giá trị tài sản và đợc quy định rõ trong khoản 1 điều 8 của nghị định 178. Theo nghị định, việc xác định giá trị đảm bảo là cha phù hợp với thực tế vì việc lập thành văn bản riêng hoặc ghi vào HĐTD là tuỳ thuộc vào đặc điểm của các loại tài sản đảm bảo và do các bên thoả thuận. Nên chăng, việc xác định giá trị tài sản đảm bảo tiền vay tại thời điểm kí kết hợp đồng đảm bảo chỉ làm cơ sở xác định mức cho vay của tổ chức tín dụng, không áp dụng khi xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ.
+ Xác định giá trị quyền sử dụng đất. Đối chiếu với quy định của luật sửa đổi và bổ sung một số điều của luật đất đai năm 2001 và nghị định 791/2001/NĐ-CP thì không có sự thay đổi. Vớng mắc ở đây là giá trị thế chấp quyền sử dụng đất đợc nhà nớc giao, đất ở, đất đợc chuyển nhợng hợp pháp là giá đất của UBND tỉnh, thành phố quy định hay là theo giá trị thị trờng. Nên chăng để cho tổ chức tín dụng và khách hàng vay thoả thuận theo giá thực tế chuyển nhợng ở địa phơng đó tại thời điểm thế chấp. Tổ chức tín xem xét quyết định mức cho vay và tự chịu trách nhiệm về rủi ro vốn vay.