RRTD luôn là vấn đề đợc quan tâm đặc biệt với mọi ngân hàng. Theo nguyên tắc tín dụng ngân hàng, khách hàng để đợc vay vốn thì cần đảm bảo 3 nguyên tắc: phải có tài sản đảm bảo, phải cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích và đặc biệt là phải đảm bảo hoàn trả cả vốn và lãi khi đến hạn. Tuy nhiên, trên thực tế, dới tác động của nhiều yếu tố, các HĐTD luôn bị vi phạm. Các ngân hàng phải đối mặt với RRTD. Một trong những biểu hiện đầu tiên và quan trọng nhất của RRTD là tình trạng NQH, NKĐ. Đây là tình trạng phổ biến của các NHTM nói chung và SGDI-NHCT VN nói riêng phải đối mặt. Dới đây là tình trạng RRTD của Sở trong 3 năm gần đây và đợc đánh giá qua một vài chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu tổng quan về NQH:
Bảng 12: Tình trạng NQH của SGDI-NHCT VN
đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003
1. NQH 58,1 56,3 69,2
2.So sánh thời điểm sau với trớc -1,8 12,9
3.Tỷ lệ sau so với trớc 96,9% 122,9%
NQH năm 2002 giảm so với năm 2001 nhng lại đột ngột tăng vào năm 2003. Năm 2002, NQH là 56,3 tỷ đồng (chiếm 2,7% trong tổng d nợ), giảm so với năm 2001 là 1,8 tỷ đồng. Đó là kết quả của sự cố gắng, nỗ lực của Sở trong việc thu hồi NQH, NKĐ từ năm trớc đồng thời là kết quả của việc thắt chặt tín
dụng đối với một số đơn vị, tiến hành xắp xếp, phân tích lại các loại d nợ và NQH. Tuy nhiên đến cuối năm 2003, NQH là 69,2 tỷ đồng, tăng so với năm 2002 là 12,9 tỷ đồng ( tăng 22.9%). Sở dĩ NQH năm 2003 tăng là do nhiều nguyên nhân, thứ nhất có thể kể đến là do các khoản đầu t trung-dài hạn từ các năm trớc đây đến nay đã đến thời điểm trả nợ, song vì nhiều nguyên nhân mà khách hàng cha thực hiện đợc việc hoàn trả làm phát sinh NQH. Thứ hai có thể kể đến là do trong thời gian gần đây, Sở đang tăng d nợ tín dụng cho các ngành xây dựng, nhng tình trạng chiếm dụng vốn trong xây dựng cơ bản vẫn còn phổ biến. Một số doanh nghiệp vay vốn để đầu t xây dựng cơ bản, nhng do thị trờng bất động sản “đóng băng” nên không có khả năng trả nợ ngân hàng dẫn đến NQH. Thứ ba, đó là việc đầu t tín dụng đối với một số doanh nghiệp, khách hàng vay vốn cha hiệu quả. Qúa trình cho vay thiếu sự kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng dẫn đến sử dụng vốn sai mục đích, không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên, mức tăng NQH về số tuyệt đối cũng cha nói lên điều gì. Có thể NQH tăng nhng quy mô tín dụng cũng tăng dẫn đến tỷ lệ NQH vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
Và để đánh giá đúng diễn biến của tình hình NQH trong 3 năm qua, chúng ta cần nghiên cứu chỉ tiêu: tỷ lệ NQH ( đã đề cập đến trong bảng 11 trớc)
Bảng 13: Tỷ lệ NQH của SGDI-NHCT VN Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 1. D nợ tín dụng 1.497 2.060 2.346 2. NQH 58,2 56,3 69,2 3. Tỷ lệ NQH 3,9% 2,7% 2,9%
Tỷ lệ NQH nằm trong tỷ lệ an toàn cho phép (3-5%). Điều đáng nói ở đây là mặc dù năm 2003 NQH tăng về số tuyệt đối (69,2 tỷ đồng) nhng do tốc độ tăng của NQH < tốc độ tăng của tổng d nợ, dẫn đến tỷ lệ NQH năm 2003 tăng không đáng kể và nằm trong mức an toàn (2,9%). Đây là một kết quả đáng mừng.
NQH theo thời hạn cho vay, ta có NQH ngắn hạn, NQH trung dài hạn. Qua bảng số liệu sau:
Bảng 14: NQH phân theo thời hạn cho vay
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) 1. NQH ngắn hạn 43,6 75 43,1 76,5 54 78 2. NQH trung-dài hạn 14,5 25 13,2 23,5 15,2 22 3. tổng số 58,1 100 56,3 100 69,2 100
Năm 2001, NQH trung dài hạn là 14,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25% trong tổng NQH. Sang năm 2002 NQH trung và dài hạn có giảm đi còn 13,2 tỷ đồng và tỷ trọng giảm so với năm 2001 (giảm 1,3%). Sang năm 2003 NQH trung và dài hạn có tăng lên đến 15,2 tỷ đồng nhng tỷ trọng lại giảm so với năm 2002 (giảm1,5%). Có thể giải thích, do khách hàng có d nợ trung và dài hạn của Sở hầu hết là các khách hàng truyền thống, có mối quan hệ tin cậy nh là các tổng công ty. Do đó việc phát sinh NQH thờng không cao. Hơn nữa các khoản vay trung và dài hạn thờng là những khoản đầu t lâu dài nên NQH còn cha phát sinh đợc ngay.
NQH của Sở tập trung chủ yếu là từ các khoản tín dụng ngắn hạn. Năm 2001 NQH ngắn hạn là 43,6 tỷ đồng (chiếm 75% tổng NQH), năm 2002 là 43,1 tỷ (chiếm 76,5%) và đến năm 2003 đạt 54 tỷ (chiếm 78%). Điều này phản ánh chất lợng tín dụng ngắn hạn của Sở là cha cao. Trong thời gian tới Sở cần có biện pháp để thu hồi cũng nh giảm số NQH này xuống đảm bảo an toàn cũng nh hạn chế RRTD tại Sở.
NQH phân theo thành phần kinh tế
NQH đợc chia làm 2 loại: NQH thuộc thành phần KTQD và NQH thuộc thành phần KTNQD.
Bảng 15: NQH phân theo thành phần kinh tế.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) 1. NQH KTQD 46,6 80,2 46,8 83,2 58,2 84,1 2. NQH KTNQD 11,5 19,8 9,5 16,8 11 15,9 3. tổng số 58,1 100 56,3 100 69,2 100
Qua bảng 15 ta thấy NQH của thành phần KTQD không giảm lại có xu h- ớng gia tăng. Từ 46,6 tỷ đồng vào năm 2001 lên một chút là 46,8 tỷ NQH vào năm 2002. Sang năm 2003 lại tăng lên đạt 58,2 tỷ NQH. Nhng do tốc độ giảm của d NQH đối với thành phần KTQD thấp hơn so với tốc độ giảm của d NQH nên tỷ trọng của NQH đối với thành phần kinh tế này vẫn tăng.
Trong cơ cấu NQH, tỷ trọng NQH của thành phần KTQD chiếm tỷ trọng lớn trong tổng NQH. Thứ tự các năm: năm 2001 chiếm 80,2% tổng d NQH; năm 2002 là 83,2%; năm 2003 là 84,1% Kết quả này một phần là do d nợ đối với thành phần KTQD luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ (trên 80%- xem bảng 9). Vậy nên NQH của thành phần này luôn lớn hơn so với thành phần KTNQD. Sở dĩ nh vậy là do cho vay đối với thành phần KTQD khá dễ dàng, các DNNN vay chủ yếu dựa trên uy tín, họ có quyền vay không phải thế chấp nên hầu nh đi vay mà không giới hạn về vốn. Đồng thời các món vay khi phát sinh NQH, để giúp các doanh nghiệp phục hồi sản xuất nên ngân hàng lại tiếp tục cho vay thêm bằng cách gia hạn nợ vay hoặc điều chỉnh hợp đồng. Bên cạnh các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, còn có các DNQD kém năng động, trình độ quản lý kinh tế còn yếu, bộ máy lại cồng kềnh nên sản xuất kinh doanh th- ờng gặp nhiều rủi ro và thành phần kinh tế này lại luôn đợc nhà nớc tạo điều kiện u đãi và giúp đỡ từ phía các ngân hàng nên vốn vay dễ bị sử dụng lãng phí, không hiệu quả làm phát sinh NQH. Cần có sự cố gắng nỗ lực rất nhiều của Sở trong công tác phòng ngừa RRTD đối với thành phần KTQD, một môi trờng rộng lớn nhng luôn có rủi ro.
Đối với khu vực KT NQD, NQH giảm dần năm 2001 có 11.5 tỷ NQH, năm 2002 còn 9.5 tỷ nhng sang năm 2003 lại tăng lên 11 tỷ. Trong khi đó d nợ cho vay đối với thành phần kinh tế này lại có sự gia tăng từ 142 tỷ đồng, chiếm 9,5% tổng d nợ cho vay năm 2001 lên 352 tỷ đồng, chiếm 15% tổng d nợ cho
vay trong năm 2003. Nếu chỉ nhìn vào đây ta có thể kết luận rằng hoạt động tín dụng đối với thành phần KT NQD có chất lợng hơn. Tuy nhiên, nếu ta xét về tỷ lệ NQH, ta thấy: Bảng 16: Kết cấu NQH Đơn vị: tỷ đồng Thành phần kinh tế 31/12/2001 31/12/20002 31/12/20003 D nợ NQH Tỷ lệ NQH D nợ NQH Tỷ lệ NQH D nợ NQH Tỷ lệ NQH 1. KTQD 1.355 46,6 3,4% 1.736 46,8 2,99 % 1.994 58,.2 2,9% 2. KT NQD 142 11,5 8% 324 9,5 3,2% 352 11 3,1% 3. Tổng 1.497 58,1 2.060 56,3 2.346 69,2
Tỷ lệ NQH của KTQD luôn ổn định và nằm trong tỷ lệ an toàn cho phép còn tỷ lệ NQH của KT NQD là khá cao, năm 2001 là 8%; năm 2002 giảm xuống còn 3,2%. Tỷ lệ NQH các năm 2001 là rất cao. Do phần đông các doanh nghiệp này đều có quy mô nhỏ, vốn ít, không có phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả, do đó khả năng cạnh tranh kém. Tất cả những điều đó làm cho nguy cơ RRTD đối với thành phần kinh tế này là lớn. Chính vì lẽ đó mà năm 2003, Sở đã đề ra biện pháp thắt chặt tín dụng đối với thành phần kinh tế này bằng việc đảm bảo các điều kiện khác vì vậy trong năm 2003 tỷ lệ NQH của thành phần KT NQD giảm hẳn. Về số tuyệt đối, NQH của thành phần KTNQD nhỏ hơn so với thành phần KTQD song nó lại tiềm ẩn nguy cơ rủi ro hơn. Tuy nhiên trong sự phát triển kinh tế , khu vực này đang từng bớc khẳng định vị trí của mình, tìm đợc chỗ đứng trong nền kinh tế. Bên cạnh những khách hàng truyền thống, việc mở rộng quan hệ tín dụng với những khách hàng tiềm năng là cần thiết. Để không ngừng mở rộng quy mô tín dụng trong sự đảm bảo an toàn tín dụng, Sở phải thiết lập đợc quan hệ với những khách hàng hoạt động có hiệu quả, có uy
tín trong hoạt động. Nh vậy công tác thẩm định khách hàng, kiểm soát việc sử dụng vốn vay phải đợc đặt lên hàng đầu.
NQH phân theo thời gian của SGDI-NHCT VN.
Bảng 17: NQH theo thời gian của SGDI-NHCT VN.
Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) 1. NQH dới 6 tháng (NQH bình thờng) 0,9 1,5 0,5 0,9 6,2 8.9 2. NQH từ 6-12 tháng (NQH có vấn đề) 0,4 0,7 0,3 0,5 0,4 0,6 3. NQH trên 12 tháng (NKĐ) 56,8 97,8 55,5 98,6 62,6 90,3 3. tổng số 58,1 100 56,3 100 69,2 100
Qua bảng trên ta thấy: NQH dới 6 tháng trong năm 2001 và năm2002 là rất nhỏ và có xu hớng giảm dần. Năm 2001, d NQH này là 0,9 tỷ (chiếm 1,5%) sang năm 2002, giảm chỉ còn 0,5 tỷ (chiếm 0,5%). Sang năm 2003, d NQH này lại tăng vọt lên đến 6,2 tỷ, chiếm 8,9%. Điều này xảy ra có thể là do các doanh nghiệp vay vốn lu động để sản xuất nhng không hiệu quả gây sự chậm trễ trong việc trả nợ cho Sở giao dịch I. Sở giao dịch I cần làm tốt công tác kiểm tra đôn đốc các doanh nghiệp trong việc vay vốn lu động để giảm nợ quá hạn dới 6 tháng mức độ cho phép của NHCTVN.
NQH từ 6 - 12 tháng qua các năm cũng chiếm một tỷ lệ không nhiều và cũng giảm dần. Năm 2001 NQH từ 6 - 12 tháng là 0,4 tỷ đồng (chiếm 0,7% trong tổng d nợ quá hạn) sang năm 2002 còn 0,3 tỷ đồng chiếm 0,5%. Đến năm 2003 NQH từ 6 - 12 tháng là 0,4 tỷ đồng (chiếm 0,6%). Đây là một điều rất đáng mừng, phản ánh chất lợng tín dụng của Sở không ngừng đợc nâng cao. Trong một số năm gần đây, các khoản nợ quá hạn phát sinh tại Sở chủ yếu là
NQH dới 6 - 12 tháng. nguyên nhân chính là do đối tác của khách hàng chậm thanh toán, hay do nhiều khi khách hàng lãng quên khoản nợ. Vì vậy chỉ sau một thời gian ngắn kể từ ngày khoản nợ đáo hạn, khoảng 1 - 2 tháng cùng với sự chủ động của khách hàng, cán bộ tín dụng của Sở đã đôn đốc thu nợ, nên phần lớn các khoản nợ đã đợc thu hồi nhanh chóng, hạn chế sự dây da kéo dài thời gian. Đó là lí do giải thích tại sao NQH từ 6 - 12 tháng đạt con số nhỏ nh vậy.
Nếu nh NQH là biểu hiện đầu tiên của RRTD thì NKĐ là biểu hiện trực tiếp của nguy cơ mất vốn tín dụng. Theo quan điểm của nhà nớc, những khoản nợ quá hạn trên 12 tháng sẽ chuyển sang NKĐ. Đó là khoản nợ mà Sở khó thu hồi. Qua bảng 16 ta thấy NKĐ qua các năm là: năm 2001 là 56,8 tỷ đồng chiếm 97,8%; năm 2002 là 55,5 tỷ đồng chiếm 98,6% và sang năm 2003 là 62,6 tỷ đồng, chiếm 90,3%. Nh vậy ta thấy tỷ trọng NKĐ trên tổng d NQH tăng dần. Trong khi d NQH dới 6 tháng giảm dần. Điều này cho thấy NKĐ phát sinh chủ yếu là do nợ bị tồn đọng lại từ những năm trớc dồn lại, còn NQH phát sinh năm, 2001, 2002, 2003 là không đáng kể. NKĐ không thu hồi đợc gây lên NQH tại Sở là hơi cao và Sở muốn giảm tỷ lệ NQH xuống thì trớc hết phải giải quyết đợc NKĐ.
Chỉ tiêu tiếp theo là tỷ lệ nợ khoanh/tổng d nợ. Nếu năm 98 cha có nợ khoanh thì năm 1999 con số nợ khoanh là 27,3 tỷ đồng. NQH năm 98 là rất lớn trong đó có những khoản đã không còn khả năng thu hồi, do khách hàng làm ăn ngày càng giảm sút, không có tài sản đảm bảo, thế chấp để thu nợ. Các khoản nợ này đợc chuyển thành nợ khoanh tiến tới thực hiện xoá nợ. Các khoản nợ khoanh thể hiện các thiệt hại đã xẩy ra đối với ngân hàng. Năm 2001, 2002, 2003 số nợ khoanh này không thay đổi về mặt tuyệt đối (23,7 tỷ đồng) song về mặt tơng đối, tỷ trọng nợ khoanh trên tổng d nợ có sự sụt giảm. Tơng ứng là 1,9%; 1,58%; 1,15%. Sự sụt giảm này là do Sở mở rộng hoạt động tín dụng nên làm tăng tổng d nợ từ 1.497 tỷ năm 2001 lên 2.060 tỷ đồng vào năm 2002 và sang năm 2003 là 2.346 tỷ đồng. Con số nợ khoanh không thay đổi cho thấy:
các khoản nợ khoanh, khó đòi đều phát sinh từ năm 98 trở về trớc. Trong những năm sau này không phát sinh thêm khoản nợ nào quá hạn trên 1 năm. Đó là mặt tích cực song cũng cần thấy rằng công tác xử lý các khoản nợ khoanh, việc thực hiện cơ cấu lại nợ cha thực sự có hiệu quả.
2.3.2. Nguyên nhân RRTD tại SGDI-NHCT VN.
Nh vậy SGDI đã đạt đợc những kết quả nhất định trên các mặt hoạt động của mình. Tổng nguồn vốn không ngừng gia tăng qua các năm, đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho vay của Sở và còn điều chuyển đợc một lợng lớn lên NHCT VN. D nợ tín dụng cũng không ngừng gia tăng, tỷ lệ NQH có xu hớng giảm. Bên cạnh đó vẫn còn có những hạn chế trong công tác quản lý RRTD. Vậy nguyên nhân là từ đâu?
2.3.2.1. Nguyên nhân từ bản thân SGDI-NHCT VN.
− Trình độ của cán bộ tín dụng tuy đã đợc nâng nên về nghiệp vụ song cha đáp ứng đợc yêu cầu, kết quả thẩm định dựa trên những thông tin do khách hàng cung cấp và phân tích, nên mang tính hình thức cha thực sự đóng vai trò quan trọng quyết định cho vay. Do đó, đã quyết định cho vay một số dự án không có tính khả thi gây ra NQH cho ngân hàng.
− Do hoạt động kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng không đợc tốt.
− Lợng khách hàng quan hệ với Sở chủ yếu tập trung vào một số khách hàng lớn, nên việc phân tán rủi ro gặp nhiều khó khăn, chất lợng tín dụng cha đợc tốt. NQH, NKĐ vẫn còn cao so với quy định mặc dù không có phát sinh thêm và đã có nhiều biện pháp tích cực để thu hồi.
− Ngân hàng còn quá tin tởng vào tài sản thế chấp. T tởng này gây ra sự chủ