TSCĐ phân loại theo tính chất sử dụng.

Một phần của tài liệu Các vấn đề chung về công tác kế toán tài sản cố định của các doanh nghiệp sản xuất.doc (Trang 45 - 50)

II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán TSCĐ tại Công tyTTĐ1 1.Đặc điểm của TSCĐ tại công ty truyền tải điện

2.1.2.TSCĐ phân loại theo tính chất sử dụng.

-TSCĐ đang dùng trong SXKD: 2.010.112.370.000(đ) -TSCĐ vô hình: 0

-TSCĐ cha,không cần dùng: 0

-Đất đai - TSCĐ không KH: 38.228.584.000(đ)

Tổng cộng 2.151.361.275.000(đ) 2.1.3.TSCĐ phân theo đặc trng kỹ thuật.

Thực tế từ cách phân loại trên, TSCĐ đang dùng trong sxkd lại đợc phân loại theo đặc trng kỹ thuật để phục vụ nhu cầu quản lý.

-TSCĐ đang dùng trong sxkd: 2.010.112.370.000(đ) + Nhà cửa (2112) 30.230.000.000(đ) + Vật kiến trúc (2112) 1.670.230.000(đ) + Máy móc thiết bị động lực (2113) 578.240.024.000(đ) + Máy móc thiết bị công tác (2113) 8.320.450.000(đ) + Máy móc thiết bị truyền dẫn (2114) 1.374.450.866.000(đ) + Công cụ dụng cụ đo lờng, quản lý (2115) 4.300.200.000(đ) + Thiết bị và phơng tiện vận tải (2115) 11.600.400.000(đ) + TSCĐ khác dùng trong sxkd 1.300.200.000(đ)

Từng cách phân loại TSCĐ nh trên đều mang một ý nghĩa nhất định giúp cho việc sử dụng và quản lý TSCĐ của công ty ngày một tốt hơn

Tỷ lệ % của từng loại TSCĐ trong công ty nh sau: + Máy móc thiết bị truyền dẫn (2114): 68,38%

+ Thiết bị và phơng tiện vận tải : 0,58%

+ Máy móc thiết bị động lực (2113) : 28,77% + Máy móc thiết bị công tác ( 2113) :0,41%

+ Công cụ - dụng cụ đo lờng, dụng cụ quản lý: 0,21% + Nhà cửa (2112): 1,5%

+ Vật kiến trúc (2112) : 0,81%

+ TSCĐ khác dùng trong sản xuất kinh doanh: 0,065%

Cách phân loại này giúp công ty nắm đợc tình hình TSCĐ, để theo dõi và trích khấu hao, quản lý, sử dụng sao cho có hiệu quả. Cách phân loại theo tính chất sử dụng biết ngay đợc TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh là bao nhiêu, TSCĐ không cần dùng, TSCĐ h hỏng chờ thanh lý là bao nhiêu. Cách phân loại

theo nguồn vốn giúp công ty nắm bắt đợc nguồn vốn ngân sách là bao nhiêu, tự bổ sung là bao nhiêu, sử dụng nguồn vốn khác nh thế nào từ đó theo dõi quản lý, có phơng hớng đầu t đúng đắn , phù hợp và giúp cho việc phân tích, đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ mang lại lợi ích tối đa.

2.2.Đánh giá TSCĐ

Để biết đợc năng lực sản xuất của TSCĐ, tính toán khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải đánh giá TSCĐ. Tại công ty TTĐ1, nguyên nhân chủ yếu tăng TSCĐ là do mua sắm, lắp mới, điều chỉnh... Nguồn vốn ở công ty một phần do Ngân sách nhà nớc cấp, một phần do tự bổ sung và một số nguồn khác. Việc đánh giá TSCĐ của công ty đợc tuân theo nguyên tắc chế độ kế toán đã ban hành.

Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn, h hỏng dần tạo ra giá trị hao mòn. Do đó, trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ bên cạnh việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá, công ty còn xác định giá trị còn lại của TSCĐ. Để xác định giá trị còn lại công ty đã sử dụng công thức:

Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị đã hao mòn của TSCĐ của TSCĐ của TSCĐ

Công ty luôn đánh giá lại TSCĐ theo giá thị trờng, công việc đánh giá lại này giúp cho việc tính toán và trích khấu hao đúng và đủ, tạo nguồn vốn tái đầu t TSCĐ và bảo tồn cho công ty.

3. Kế toán tổng hợp TSCĐ 3.1.Tài khoản sử dụng.

Để theo dõi tình hình sử dụng TSCĐ của công ty, kế toán đã sử dụng chủ yếu các tài khoản sau:

TK211(2112,2113,2114,2115) TK214(2141)

TK241(2413) Trong đó 24131: tự làm 24132 : thuê ngoài

TK627 (6274) , 642 (6424) TK 009

Các TK 111, 112, 113 , 1384 , 331, 3331 , 411 …

Kế toán sử dụng sổ sau để theo dõi, tổng hợp TSCĐ của Công ty : -Thẻ TSCĐ

-Sổ chi tiết TSCĐ theo dõi từng đơn vị sử dụng -Sổ cái TK 211 và sổ cái TK 214

-Bảng tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐ

3.2.Kế toán tình hình biến động của TSCĐ tại công ty TTĐ1

Việc hạch toán TSCĐ đợc hạch toán theo trình tự sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh ( kèm theo chứng từ gốc), kế toán tiến hành phân loại các nghiệp vụ và nhập dữ liệu vào máy tính. Song song, kế toán tiến hành ghi chép số liệu vào các sổ kế toán chi tiết. Đây là việc làm hết sức cần thiết để giúp cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệuđồng thời làm giảm rủi ro khi máy có sự cố. Các công việc còn lại nhlên các sổ tổng hợp: Nhật ký chung, Sổ cái, Báo cáo tài chính , thì đ… ợc thực hiện trên máy tính, đối với những phần hành cha có phần mềm riêng thì đợc làm trên EXCEL để giảm bớt khối lợn công việc.

Công tác kế toán tại Công ty đợc khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ xx: khái quát trìng tự hạch toán tscđ

Sơ đồ xx: khái quát trìng tự hạch toán tscđ

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Căn cứ vào trình tự chung đó, các nghiệp vụ về TSCĐ tại Công ty Truyền tải điện 1đợc hạch toán cụ thể nh sau:

III.2.1. Hạch toán tình hình tăng giảm TSCĐ Hạch toán chi tiết TSCĐ tại Công ty

Tại Công ty kế toán TSCĐ sử dụng phần mềm do Tổng Công ty viết, công tác kế toán đợc thực hiện nh sau:

Khi tăng TSCĐ, kế toán lập hồ sơ cho TSCĐ gồm: -Biên bản giao nhận TSCĐ

-Biên bản nghiệm thukỹ thuật TSCĐ -Hoá đơn GTGT của bên bán

Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Sổ cái TK211,214 Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết tscđ

Báo cáo tài chính

Sổ, thẻ kế toán chi tiết tscđ

-Hợp đồng mua bán hàng hoá -Biên bản thanh lý hợp đồng

Sau đó, TSCĐ sẽ đợc phân loại theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Mỗi TSCĐ có một số hiệu và đợc vào sổ chi tiết TSCĐ trớc khi vào các sổ tổng hợp liên quan.

Khi giảm TSCĐ ( do nhợng bán, thanh lý , điều chuyển nội bộ,..)kế toán lập hồ sơ giảm TSCĐ có đầy đủ chứng TSCĐừ cần thiết nh:

-Quyết định của cấp có thẩm quyền (nếu có) -Biên bản thanh lý TSCĐ

-Phiếu thu

Đồng thời kế toán ghi giảm TSCĐ ở sổ chi tiết TSCĐ và ghi vào các sổ tổng hợp liên quan.

Một phần của tài liệu Các vấn đề chung về công tác kế toán tài sản cố định của các doanh nghiệp sản xuất.doc (Trang 45 - 50)