Các yêu cầu khi quy hoạch mạng cố định 1 Mở đầu

Một phần của tài liệu Tổng quan về các hệ thống thông tin di động thế hệ 3.DOC (Trang 81 - 82)

PTIT Đồ án tốt nghiệp Đi bộĐộ dà

3.4. Các yêu cầu khi quy hoạch mạng cố định 1 Mở đầu

3.4.1. Mở đầu

Trong khi quy hoạch mạng cdma 2000 ta cần xem xét các phần tử sau đây của mạng cố định: - MSC. - BSC. - BTS. - PDSN. SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT 81 PCS 15 MHz

CDMA2000-3x F2-DV F1-DV F3-DO F4-DO WCDMA F7-DO F5-1x F6-DO F2-1xDO F1-1x F3-1xDO F4-1xDO GSM

CDMA2000-3x CDMA2000-1x WCDMA

2G/2,5G3G/2,5G 3G/2,5G

PTIT Đồ án tốt nghiệp

Việc thiết kế mạng cố định không chỉ bao hàm việc định cỡ các phần tử mà còn phải định cỡ các đờng nối liền các nút hoặc đến các phần tử khác nhau nh :

 Đờng nối giữa BTS và BSC.

 Đờng nối giữa BSC và MSC (Nếu BSC đặt xa MSC).

 Đờng nối của PDSN nh:

1. Ruoter (Để định tuyến cho các phần tử trong mạng). 2. Ruoter (Để định tuyến với mạng ngoài).

3. AAA.

4. HA.

5. Các server.

 Kết nối với các mạng ngoài.

3.4.2. PDSN

PDSN cần nối tới các nút chính nh:

 Mạng vô tuyến CDMA.

 Mạng ngoài: mạng số liệu công cộng hoặc mạng số liệu riêng.

 Server AAA.

 Server tạo lập dịch vụ.

 PDSN thờng đợc nối đến mạng truyền số liệu gói bằng đờng truyền dẫn STM-1. Việc chọn lựa độ rộng băng tần không chỉ phụ thuộc cấu hình nối giữa PDSN và BSC mà còn phụ thuộc vào lu lợng. Tóm lại PDSN đợc thiết kế dựa trên nhiều yếu tố nh:

 Số vị trí BSC.

 Kiểu truy nhập.

 Đấu nối giữa các nut.

 Các yêu cầu hiệu năng hoạt động của mạng.

3.4.3. Vùng gói

Một mạng PDSN có thể đợc chia thành một số vùng đợc gọi là vùng gói. Các vùng này phải đợc phân bố theo cách triển khai và phơng pháp ấn định logic cho các BSC. Nói một cách khác mọi BTS nối với BSC phải đợc ấn định cùng một vùng gói. Tuy nhiên cũng có thể có trờng hợp trong đó số BSC nằm trong cùng một vùng gói nhng lại đợc ấn định một vùng gói riêng.

Một phần của tài liệu Tổng quan về các hệ thống thông tin di động thế hệ 3.DOC (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w