PTIT Đồ án tốt nghiệp 2.10 Tối u mạng

Một phần của tài liệu Tổng quan về các hệ thống thông tin di động thế hệ 3.DOC (Trang 60 - 65)

Tối u mạng là một quá trình nhằm cải thiện chất lợng mạng tổng thể và để đảm bảo các tài nguyên của mạng đợc sử dụng một cách hiệu quả. Tối u mạng bao gồm phân tích về các cải thiện mạng ở cấu hình và hiệu năng. Quá trình từ quy hoạch vùng phủ và dung lợng mạng chi tiết sang khai thác và tối u mạng diễn ra một cách liên tục. Các số liệu thống kê về các chỉ thị hiệu năng chính đối với một mạng khai thác đợc cung cấp cho công cụ phân tích trạng thái mạng và có thể điều chỉnh các thông số quản lý tài nguyên mạng để đạt đợc hiệu năng tốt hơn. Một thí dụ về thông số cho tối u là tối u hóa vùng chuyển giao. Công cụ phân tích trạng thái mạng cũng có thể là một bộ phận tích hợp của công cụ quy hoạch mạng đã xét ở trên. Sự phát triển liên tục lu lợng ở mạng đòi hỏi phải tơng tác giữa công cụ quy hoạch và mạng đang khai thác. Cần phân tích khả năng của mạng hiện thời hỗ trợ sự tăng trởng lu lợng dự báo và cũng có thể xử lý quy hoạch mạng trên cơ sở số liệu đo thực tế.

Giai đoạn đầu của quá trình tối u là định nghĩa các chỉ thị hiệu năng chính. Chúng gồm các kết quả đo ở hệ thống quản lý mạng và số liệu đo ngoài hiện trờng hay bất kỳ thông tin khác có thể sử dụng để xác định chất lợng dịch vụ. Với sự giúp đỡ của hệ thống quản lý mạng ta có thể phân tích hiệu năng quá khứ, hiện tại và dự báo tơng lai của mạng.

Việc phân tích chất lợng mạng có mục đích là cung cấp cho nhà khai thác một cái nhìn tổng quan về chất lợng và hiệu năng của mạng. Phân tích chất lợng và báo cáo bao gồm việc lập kế hoạch về trờng hợp, đo tại hiện trờng và đo bằng hệ thống quản lý mạng. Sau khi đã đặc tả các chỉ tiêu chất lợng dịch vụ và đã phân tích số liệu, có thể lập báo cáo điều tra. Đối với các hệ thống thông tin di động thế hệ hai, chất lợng dịch vụ gồm chẳng hạn: thống kê về các cuộc gọi bị rớt, phân tích nguyên nhân gây rớt cuộc gọi, thống kê chuyển giao và kết quả đo các ý định gọi thành công. Đối với các hệ thống thông tin di động thế hệ ba, các dịch vụ đa dạng hơn nhiều, cần đa ra các định nghĩa mới về chất lợng dịch vụ.

ở hệ thống thông tin di động thế hệ ba việc tối u hóa tự động sẽ rất quan trọng, vì ở đây có nhiều dịch vụ hơn ở các mạng thế hệ hai và việc tối u hóa bằng tay sẽ chiếm mất quá nhiều thời gian. Điều chỉnh tự động phải cung cấp câu trả lời nhanh cho các điều khiển thay đổi lu lợng trong mạng. Cũng cần phải lu ý rằng tại khởi đầu của hệ thống thông tin di động thế hệ ba sẽ chỉ có một số thông số là đợc điều chỉnh tự động và vì thế vẫn cần phải duy trì quá trình tối u hóa của hệ thống thông tin di động thế hệ hai. SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT 60 WCDMA pha 1 WCDMA

SPT Call link VINAPHONE MOBIPHONE 21 MHz 25 MHz WLL CDMA AMPS Vitel (5MHz) (6MHz) (6MHz) (4MHz) GSM Not GSM (8MHz) use (8MHz)

WLL CDMA AMPS Vitel

(5MHz) (6MHz) (6MHz) (4MHz) GSM Not GSM (8MHz) use (8MHz)

MS→BTS

824 829 835 841 845 890,4 898,4 906,8 914,4

SPT Call link VINAPHONE MOBIPHONE

BTS→MS

869 874 880 886 890 935,4 943,4 951,8 959,4

WLL CDMA AMPS Vitel

(5MHz) (6MHz) (6MHz) (4MHz) GSM Not GSM (8MHz) use (8MHz)

PTIT Đồ án tốt nghiệp

Chơng 3. Quy hoạch thông tin di động cdma2000 cho quận Hai bà Trng

3.1. Tình trạng hiện tại và xu thế phát triển công nghệ CDMA tại Việt Nam 3.1.1. Tình trạng hiện tại của công nghệ CDMA ở Việt Nam 3.1.1. Tình trạng hiện tại của công nghệ CDMA ở Việt Nam

Hiện tại Việt Nam mới chỉ có một hệ thống thông tin sử dụng công nghệ CDMA. Đây là hệ thống mạch vòng thuê bao CDMA (CDMA WLL: CDMA Wireless Local Loop) đang đợc khai thác thử nghiệm tại Hải Dơng. Hệ thống này đợc xây dựng trên cơ sở cải tiến của công nghệ CDMA IS - 95 cho mạch vòng thuê bao vô tuyến. Với tổng đài VKX cùng với các thiết bị đợc lắp đặt, số thuê bao cho hệ thống này có thể tăng đến 500 t.b/BTS. Hiện có hai BTS: Một ở huyện Chí Linh và một ở thành phố Hải Dơng cho phép phục vụ 1000 thuê bao. Trong tơng lai hệ thống này có thể mở rộng đến 1000 t.b/BTS và 48 BTS. Vùng phủ của hệ thống này đợc chia thành ba vùng:

• Vùng cho các trạm di động. • Vùng cho các trạm cố định.

• Vùng cho các trạm cố định với anten đặt ngoài trời.

Nếu mô hình CDMA WLL của Hải Dơng thành công thì nó sẽ đợc mở rộng cho các thị xã và các thành phố nh là một hệ thống thông tin với khả năng di động trong một vùng hạn chế: một thành phố hoặc một thị xã.

Hiện nay Saigon Postel cũng đang tiến hành hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) với hãng SLD của Hàn Quốc để triển khai đề án cdma 2000. Phân bố tần số dự kiến của đề án này đợc cho ở hình 3.1.

Hình 3.1. Phân bố tần số của đề án cdma 2000 của SPT

SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT 61 WCDMA pha 1 WCDMA

SPT Call link VINAPHONE MOBIPHONE 21 MHz 25 MHz WLL CDMA AMPS Vitel (5MHz) (6MHz) (6MHz) (4MHz) GSM Not GSM (8MHz) use (8MHz)

WLL CDMA AMPS Vitel

(5MHz) (6MHz) (6MHz) (4MHz) GSM Not GSM (8MHz) use (8MHz)

MS→BTS

824 829 835 841 845 890,4 898,4 906,8 914,4

SPT Call link VINAPHONE MOBIPHONE

BTS→MS

869 874 880 886 890 935,4 943,4 951,8 959,4

WLL CDMA AMPS Vitel

(5MHz) (6MHz) (6MHz) (4MHz) GSM Not GSM (8MHz) use (8MHz)

PTIT Đồ án tốt nghiệp

Đề án thông tin di động CDMA của SPT sẽ sử dụng công nghệ CDMA thế hệ ba, trong đó giai đoạn một sử dụng IS - 2000 1 x với dung lợng truyền dẫn 144 Mbps. Đề án chia thành hai pha. Pha 1 (3 năm) bảo đảm phủ sóng cho tất cả các thành phố, thị xã, các vùng dân c và công nghiệp dọc đờng trục Bắc Nam. Tổng số thuê bao ở giai đoạn này là 150.000 thuê bao. Giai đoạn 2 (2 năm): mở rộng vùng phủ sóng tuỳ theo nhu cầu và mật độ thuê bao yêu cầu cho đến khi đạt đợc tổng số thuê bao dự kiến là 700.000 đến 1.000.000 gồm cả 100.000 thuê bao WLL.

3.1.2. Xu thế phát triển công nghệ CDMA ở Việt Nam

Một mặt chúng ta có thể triển khai các hệ thống CDMA WLL cho các thành phố và thị xã và sau đó nâng cấp các hệ thống này lên cdma2000 hoặc triển khai đề án mạng thông tin di động mới sử dụng cdma2000 nh dự án của SPT, mặt khác chúng ta tiếp tục sử dụng các mạng GSM và nâng cấp chúng lên W-CDMA. Xu thế phát triển của các công nghệ thông tin di động hiện nay ở Việt Nam đến các hệ thống thông tin di

động thế hệ ba có thể đợc đề xuất nh ở hình 3.2.

Hình 3.2. Xu thế phát triển lên thế hệ thông tin di động thế hệ 3 ở Việt Nam

3.2. Quy hoạch mạng thông tin di động cdma2000 Quận Hai Bà Trng

3.2.1. Cơ sở quy hoạch và triển khai mạng thông tin di động thế hệ 3 cdma2000 khu vực quận Hai Bà Trng cdma2000 khu vực quận Hai Bà Trng

Quận Hai Bà Trng có diện tích 14,5 km2..

Dân số: 355300 ngời.

Mật độ điện thoại/100 dân là 25 máy cố định.

Trong thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển quận với quy mô lớn thì việc đẩy mạnh phát triển thông tin liên lạc đợc coi nh tiền đề phát triển kinh tế. Thông tin di động đợc coi là sự lựa chọn tối u nhất cho thông tin ở đô thị. Việc quy hoạch và triển

SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT 62 IMT-2000 GS M HSCSD GPRS WCDMA pha 1 uppgrade IS-95 (WLL) IS-2000 1X WCDMA cdma200 0

PTIT Đồ án tốt nghiệp

khai mạng thông tin di động cdma2000 phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến nhu cầu sử dụng của khách hàng và khả năng phát triển tiếp tục sau này của mạng.

Hình 3.3. Bản đồ Quận Hai Bà Trng

Đối với mạng cdma2000, việc quy hoạch và triển khai mạng phải đợc chia thành từng bớc, từng giai đoạn nhất định. Mỗi giai đoạn phải dự đoán đợc nhu cầu của khách hàng cần sử dụng dịch vụ, tình hình tắc nghẽn cuộc gọi trong giờ cao điểm và lu lợng thực tế đợc phân bố trên mạng. Việc triển khai toàn diện và ồ ạt là không thực tế, bởi khả năng đầu t có hạn và nhu cầu dịch vụ rất khác nhau. Vì thế việc quy hoạch và triển khai mạng cdma2000 cho Quận là vấn đề cần xem xét kỹ lỡng. Trớc lúc lập kế hoạch quy hoạch cần phải tìm hiểu các vấn đề sau:

 Khảo sát vùng phủ.

 Đánh giá chất lợng dịch vụ.

 Khả năng phát triển hệ thống.

Sau đó phải dự đoán đợc yêu cầu về lu lợng phục phụ và số thuê bao có thể trong t- ơng lai. Cụ thể dựa trên các cơ sở sau:

PTIT Đồ án tốt nghiệp

 Số liệu thống kê về dân số và mật độ dân số.

 Phân bố dân c, các trung tâm thơng mại, du lịch, dịch vụ.

 Nhu cầu về thông tin liên lạc nói chung dựa trên cơ sở máy điện thoại cố định.

 Mức phí hoà mạng, cớc phí mỗi cuộc gọi.

 Kinh nghiệm về phát triển mạng của các nớc phát triển trớc.

 Mức tăng trởng kinh tế của khu vực.

 Số lợng máy điện thoại đợc bán ra.

 Nhu cầu sử dụng máy tính.

 Số lợng máy tính đợc bán ra.

Các cơ sở cho triển khai và phát triển mạng đợc tính toán kỹ lỡng dựa trên bản đồ hành chính khu vực, các bản đồ phân bố đân c và địa lý.

3.2.2. Định kích cỡ mạng

Sau khi tiến hành khảo sát thực tế các vấn đề trên ta thấy Quận Hai Bà là một trung tâm thơng mại lớn, có nhiều khu nhà cao tầng, mật độ dân c đông đúc, tốc độ tăng tr- ởng kinh tế cao, ở đây có số lợng ngời sử dụng máy tính lớn, tốc độ phát triển công nghệ thông tin nhanh, số ngời truy cập mạng cao. Theo kết quả thăm dò ý kiến của nhân dân ở đây thì số ngời sử dụng các dịch vụ cdma2000 của khu vực này có thể lên tới 15000 ngời. quy hoạch mạng cdam 2000 1x cho khu vực này đợc triển khai từ đầu. Các loại hình dịch vụ dự định đợc đa vào khai thác cho bảng 3.1 và 3.2.

Bảng 3.1. Các kiểu dịch vụ

Ký hiệu Kiểu dịch vụ Phơng pháp truyền tải

S Tiếng Chuyển mạch kênh

SM Bản tin ngắn Gói

SD Số liệu đựơc chuyển mạch kênh Chuyển mạch kênh

MMM* Đa phơng tiện trung bình Gói

HMM* Đa phơng tiện cao Gói

HIMM Đa phơng tiện tơng tác Gói

* Các dịch vụ này đợc cung cấp ở dạng không đối xứng.

Bảng 3.2. Tốc độ bit của ngời sử dụng ở mạng Kiểu dịch vụ Đờng xuống (kbps) Đờng lên (kbps)

PTIT Đồ án tốt nghiệpS 16 16

Một phần của tài liệu Tổng quan về các hệ thống thông tin di động thế hệ 3.DOC (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w