Các biện pháp nâng cao dung lợng mạng 1 Chia nhỏ ô

Một phần của tài liệu Tổng quan về các hệ thống thông tin di động thế hệ 3.DOC (Trang 78 - 79)

PTIT Đồ án tốt nghiệp Đi bộĐộ dà

3.2.6.Các biện pháp nâng cao dung lợng mạng 1 Chia nhỏ ô

3.2.6.1. Chia nhỏ ô

Những thiết kế ban đầu cho một hệ thống thờng sử dụng những cell với 1BTS đặt ở trung tâm dùng anten omni. Các cell này đợc gộp vào một nhóm gọi là cluster. Khi lu lợng trong mạng tăng lên đòi hỏi phải sử dụng thêm nhiều sóng mang hoặc phải sử dụng lại mã ( một cách khác để tăng khả năng lu lợng mang là sử dụng bộ mã hoá thoại bán tốc nhng điều này vẫn cha có khả năng thực hiện và phải thay đổi máy điện thoại của thuê bao). Bất cứ một sự thay đổi nào trong cấu trúc quy hoạch mã sẽ ảnh h- ởng đến tỷ số C/I. Mã không thể phân bổ cho các cell một cách ngẫu nhiên. Nếu việc sử dụng lại mã quá nhiều rất khó khăn và đòi hỏi phải có một phơng pháp khác hiệu quả hơn. Một giải pháp khác rất phổ biến và có thể thực hiện đợc là sử dụng phơng pháp chia nhỏ cell.

Một điều tất nhiên là khi kích thớc cell nhỏ sẽ tăng dung lợng lu thông. Tuy nhiên một cell có kích thớc nhỏ hơn nghĩa là đòi hỏi nhiều trạm hơn và giá thành của cơ sở hạ tầng sẽ cao hơn.

Trong thực tế, biện pháp chia ô dể thích ứng và dung lợng yêu cầu là thực sự cần thiết. Đó là hệ thống đợc đa vào sử dụng ban đầu có kích thớc lớn, khi hệ thống cần

SV. Nguyễn Hồng Phong - Lớp D97 VT 78

1,25 MHz 1,25 MHz 1,25 MHz 5 MHz

Kênh cdma2000 đường xuống 5 MHz

Kênh cdma2000 đường lên

PTIT Đồ án tốt nghiệp

phát triển với dung lợng lớn, kích thớc các cell phải giảm để đáp ứng đợc yêu cầu mới. Việc giảm kích thớc cell sẽ đợc áp dụng tuỳ theo khu vực khác nhau.

Ban đầu, khi mạng mới đợc thiết lập, lu lợng còn thấp, số lợng đài trạm còn ít, mạng thờng sử dụng các cell có kích thớc lớn với anten vô hớng, phạm vi phủ sóng rộng.

Bớc tiếp theo, từ cell ban đầu chia thành 3 cell nhỏ nhng vẫn sử dụng trạm ban đầu phủ sóng cho các cell nhỏ nhờ sử dụng các anten định hớng. Bây giờ số trạm vẫn giữ nguyên nhng số lợng cell tăng lên gấp 3 lần so với trớc. Số mã đợc sử dụng lại sẽ tăng lên 3 lần. Giai đoạn này có thể gọi là sector hoá.

Bởi vì mạng luôn luôn phát triển, yêu cầu cần phải có sự chia ô tiếp theo. Ta có thể tiếp tục chia các cell đã đợc sector hoá thành 3 cell nhỏ. Những trạm cũ vẫn có thể đợc sử dụng nhng vẫn phải xoay lại hớng anten 300 ( ngợc chiều kim đồng hồ) để phù hợp với mẫu mới. Hiệu quả là tăng đợc số mã sử dụng lại và do đó công suất lu lợng tăng lên 3 lần. Cái giá phải trả là phải tăng số trạm lên 3 lần và trên thực tế cách này không đợc áp dụng rộng rãi.

Một phơng pháp chia khả dĩ hơn và có thể đợc áp dụng là phơng pháp chia 1:4. Tất cả các trạm cũ đều đợc sử dụng lại mà không cần phải định hớng lại anten, số cell và do đó số trạm tăng lên 4 lần. Sử dụng lại mã cũng nh dung lợng của mạng cũng tăng cùng với hệ số 4.

Một phần của tài liệu Tổng quan về các hệ thống thông tin di động thế hệ 3.DOC (Trang 78 - 79)