Tổng hợp kết quả định lượng trờn cõy trang.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nghiên cứu để xác định hàm lượng Tannin của cây Trang (Kandelia Obovata Sheue, LiuYong) và cây Đước (Trang 36 - 39)

Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả định lượng tanin trong cây trang ở các độ tuổi Bộ phận Cây Lá Vỏ cành Vỏ thân Trang 9 tuổi 2,80 ± 0,79 10,78 ± 0,97 14,65 ± 0,96 Trang 10 tuổi 2,87 ± 0,27 10,85 ± 0,94 14,96 ± 1,39 Trang 11 tuổi 2,81 ± 0,47 10,66 ± 0,94 15,71 ± 1,21

Hình 3.10. Đồ thị so sánh hàm lượng tanin trong lá cây trang ở các độ tuổi khác nhau.

Từ bảng 3.10 và hình 3.10 ta thấy hàm lượng tanin trong lá trang ở các độ tuổi khác nhau hầu như khụng có sự thay đổi. Cây trang 9 tuổi, 10

tuổi, 11 tuổi có hàm lượng tanin lần lượt tương ứng là 2,80 ± 0,79%, 2,87 ± 0,27%, 2,81 ±0,47%.

Cũng giống như cây đước, ở cây trang sở dĩ không có sự khác biệt lớn về hàm lượng tanin của lá cây ở các độ tuổi khác nhau là do: lá là cơ quan sinh dưỡng của cây, nơi chế tạo chất hữu cơ nuụi cõy và có hoạt động sinh lý trao đổi chất rất mạnh mẽ đồng thời để thích nghi với môi trường ngập mặn cây trang cũng có đặc điểm tập trung muối thừa ở cỏc lỏ già và sau đó loại bỏ cỏc lỏ già này.Chớnh vì những đặc điểm này mà cây trang thường xuyên thay lá do đó cây dù trồng sớm hay muộn thì thời gian lá tồn tại trờn cõy và tích luỹ các chất là tương đương nhau. Vì vậy, hàm lượng tanin ở lá của các cây trồng có độ tuổi khác nhau cũng không có sự thay đổi.

Hình 3.11. Đồ thị so sánh hàm lượng tanin trong vỏ cành cây trang ở các độ tuổi khác nhau.

Từ bảng 3.10 và hình 3.11 chúng tôi thấy hàm lượng tanin trong vỏ cành trang ở các cõy có độ tuổi khác nhau hầu như không có sự thay đổi. Cây trang 9 tuổi, 10 tuổi, 11 tuổi có hàm lượng tanin lần lượt tương ứng là 10,78 ± 0,%, 10,85 ± %, 10,68 ± %.

Hình 3.12. Đồ thị so sánh hàm lượng tanin trong vỏ thõn cõy trang ở các độ tuổi khác nhau.

Từ kết quả định lượng ở bảng 3.10 và hình 3.12 chúng tôi thấy hàm lượng tanin trong vỏ thân trang ở các độ tuổi có sự khác nhau. Hàm lượng tanin tăng dần theo độ tuổi, cõy trang 9 tuổi, 10 tuổi, 11 tuổi có hàm lượng tanin lần lượt tương ứng 14,65 ± 0,96%, 14,96 ± 1,39%, 15,71 ± 1,21%. Kết quả thu được cho thấy hàm lượng tanin ở vỏ thân cây trang cũng khá cao.

Cấu trúc thân trang cũng gồm các phần tương tự ở đước vòi: phần vỏ và phần trụ. Trong cấu trúc thân trang cú cỏc thể cứng hình sao và nhiều tế bào chứa tanin tăng cường tính chất cơ học và giỳp cõy chịu đựng được một số điều kiện không thuận lợi [13]. Khi cây càng già thì độ dày vỏ càng lớn do sự tăng kích thước của các tế bào chứ không phải do sinh ra các tế bào mới trong đó cú các tế bào chứa nhiều tanin. Vì vậy, có thể khi kích thước tế bào tăng lên thì cũng làm tăng sự tích lũy các chất trong tế bào do

Thị Xuân Hương (2004) [9] về một số đặc điểm sinh lý, sinh trưởng chịu mặn của loài trang này đã xác định khả năng chịu mặn thay đổi theo tuổi của cõy. Cõy già tuổi hơn có sức chống chịu cao hơn, do đó tốc độ sinh trưởng cao hơn và tích lũy sinh khối nhiều hơn so với cây nhỏ tuổi trong cùng một điều kiện độ mặn và khi độ mặn thay đổi. Chính quá trình sinh trưởng và tích lũy sinh khối nhiều hơn trong đó có thể bao gồm cả sự tích lũy tanin nên làm cho hàm lượng tanin tăng dần lên theo độ tăng của tuổi.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Nghiên cứu để xác định hàm lượng Tannin của cây Trang (Kandelia Obovata Sheue, LiuYong) và cây Đước (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w