Do những vấn đề đã nêu ở mục 2, đặt ra cho ngành y tế, cho y pháp học và các cơ quan pháp luật nhiệm vụ phải xác định giới tính cho một công dân cụ thể.
3.1. Xác định giới tính thông thờng:
3.1.1. Kiểm tra công bố và xác nhận bằng giấy chứng sinh giới tính của trẻ mới đẻ:
Nhiệm vụ có vẻ đơn giản và đơng nhiên, nhng trên thực tế do thiếu trách nhiệm, lơ là, không nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng nên đã gặp nhiều trờng hợp nhầm lẫn. Từ nhầm lẫn giới tính trẻ mới đẻ dẫn đến nghi vấn nhầm lẫn con làm vấn đề trở nên phức tạp, rất nhạy cảm, dẫn đến khiếu kiện.
3.1.2. Xác định giới tính và khám sức khỏe kết hôn:
Việc khám và cấp chứng chỉ sức khỏe kết hôn là một chức năng rất quan trọng của y tế nói chung và y pháp học nói riêng có ý nghĩa sâu xa đến nòi giống của một dân tộc, đến sự phát triển về nhiều mặt của xã hội và góp phần không nhỏ cho hạnh phúc và chất lợng cuộc sống gia đình.
Hiện tại, trong những kết hôn có yếu tố nớc ngoài, thủ tục này là bắt buộc. Trong tơng lai không xa, cần thiết phải thực hiện đầy đủ nh Luật hôn nhân và gia đình đã qui định. Một vấn đề cuộc sống đặt ra là kết hôn đồng giới cũng cần phải đợc xem xét dới nhiều góc độ khác nhau (luật pháp, đạo đức, y học, quyền con ngời...) để vừa tôn trọng con ng- ời cá nhân vừa xây dựng đợc một xã hội ổn định, an toàn và văn minh.
3.1.3. Xác định giới tính khi có nghi vấn:
• Do đặc điểm cách đặt tên họ tiếng Việt có nội hàm về giới tính trong tên gọi (Thị/Văn).
• Do sự phát triển xã hội có nhiều cách đặt tên họ tự do, rộng rãi hơn (không dùng Thị/Văn, đặt họ mẹ liền với họ bố, đặt tên kép...)
Từ đó dẫn đến nhầm lẫn giới tính trên căn cớc, giấy tờ, khi phát hiện ra cần thiết phải xác định giới tính một cách chính thức để cải chính.
Một số vấn đề thực tế nữa là giới tính giáo dỡng với việc ăn mặc, đầu tóc sinh hoạt trái giới cũng gây ngộ nhận đặt ra yêu cầu phải xác định giới tính chính thức.
3.2. Xác định giới tính bất thờng:
Bắt buộc phải có thăm khám sức khỏe toàn diện với những thành tựu hiện đại nhất về chẩn đoán hình ảnh, huyết học, miễn dịch và ADN để có thể công bố cho ngời bệnh biết giới tính thực (đôi khi là giới tính trội hơn) của họ để họ có quyền lựa chọn và điều trị. Trong trờng hợp này, ngời thầy thuốc không chỉ đóng vai trò khám chữa bệnh mà rất cần thiết phải làm chức năng t vấn, quan tâm đến vấn đề tâm lý, tính cách của ngời bệnh mới có thể mang lại kết quả tốt cho ngời bệnh.
3.2.2. Trong thi đấu thể thao:
Khi có nghi vấn về giới tính của vận động viên tham gia thi đấu, Ban tổ chức và các liên doàn thể thao cần giám định giới tính thực của vận động viên chống sự gian lận để đạt thành tích, thờng là nam “thực” thi đấu ở các môn của nữ để đạt thành tích cao.
3.2.3. Khi có chuyển đổi giới tính nhân tạo:
Hiện tợng một ngời sử dụng dịch vụ y tế để chuyển đổi giới tính của mình khi đã trởng thành, đã có giới tính xác định (không phải là bệnh lý lỡng giới) xuất hiện ngày càng phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới và ở ngay nớc ta đã đặt ra những vấn đề phức tạp và tế nhị. Luật dân sự và các văn bản luật liên quan đã và đang có đề cập đến vấn đề này để có cơ sở pháp lý chính thức.
Về góc độ y pháp học, đơng sự cần đợc giám định giới tính để có văn bản khoa học xác định đúng đắn giới tính của họ để làm cơ sở cho những thay đổi về t pháp nh khai sinh, hộ khẩu, giấy chứng minh.