CÂU 27. Trình bày nội dung kiểm soát và tài trợ rủi ro nhân lực

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập Quản trị rủi ro (Trang 35 - 36)

- Né tránh rủi ro: là việc thực hiện các biện pháp hạn chế hay loại bỏ những nguy cơ rủi ro đối với hoạt động của tổ chức như: chủ động né tránh bằng cách ko thực hiện hoạt động; né tránh bằng cách loại bỏ những nguyên nhân rủi ro. Ví như các nhà quản trị có thể dừng cung cấp dịch vụ hoặc ngừng tiến hành các hoạt động vì nó là quá mạo hiểm.

- Phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro

+) Các biện pháp phòng ngừa rủi ro nghề nghiệp • Biện pháp kỹ thuật công nghệ

• Biện pháp kỹ thuật vệ sinh • Biện pháp phòng hộ cá nhân • Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe

+) Các biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân lực: Một doanh nghiệp muốn hoạt động tốt thì doanh nghiệp phải có nguồn nhân lực chất lượng tốt. để đạt được điều đó doanh nghiệp cần phải: hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân lực, hoàn thiện chế độ lương bổng và đãi ngộ, phòng nhân sự cần làm tốt công tác quản lý hồ sơ và phân công công tác phù hợp với khả năng của nhân viên

- Chuyển giao: là việc doanh nghiệp chuyển giao rủi ro cho bên khác và chấp nhận một thiệt hại nhất định. Như việc tổ chức ký kết hợp đồng để chia sẻ rủi ro với một bên khác.

B.Tài trợ rủi ro: đc định nghĩa như là tập hợp các hoạt động nhằm tạo ra và cung cấp những

phương tiện để khắc phục hậu quả hay bù đắp tổn thất khi rủi ro nhân lực xảy ra, gây quỹ dự phòng cho những chương trình để giảm bớt bất trắc và rủi ro hay để gia tăng những kết quả tích cực.

- Thiết lập quỹ dự phòng tài trợ rủi ro nhân lực: Doanh nghiệp cần chủ động về mặt tài chính để phòng tránh tác động xấu ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Qũy dự phòng rủi ro được trích cho hoạt động đầu tư nâng cấp điều kiện làm việc, trợ cấp mất việc,…

-Bảo hiểm: DN đảm bảo lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, có những chính sách hỗ trợ cho người lao động thông qua hoat động mua bảo hiểm sức khỏe bao gồm bảo hiểm tai nạn con người, bảo hiểm y tế, bảo hiểm chăm sóc sức khỏe.

CÂU 28. Trình bày khái niệm và phân loại rủi ro tài sản. Lấy ví dụ minh họa về một loại rủi ro tài sản của doanh nghiệp mà anh (chị) biết.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập Quản trị rủi ro (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w