Mật độ bọ rùa ở các công thức.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phòng trừ sâu, bệnh hại bằng chế phẩm sinh học trên cây dưa leo trong nhà màng tại khu nông nghiệp công nghệ cao TP HCM (Trang 43 - 46)

− Kết quả điều tra ở bảng 3.5 cho thấy, mặc dù mức độ phổ biến của bọ rùa đỏ ở cả 2 nghiệm thức Abamectin và Hexanconazolel đều giống nhau (xuất hiện nhiều), nhưng khi theo dõi diễn biến mật độ của bọ rùa đỏ chúng tôi nhận thấy mật độ của chúng trong nghiệm thức Abamectin thấp hơn nghiệm thức Hexanconazolel .

− Mật độ bọ rùa ở nghiệm thức Abamectin có xu hướng tăng dần và đạt cao nhất vào ngày 05/6 với 0,4 con/cây, sau đó lại giảm nhẹ còn 0,3 con/cây ở 2 giai đoạn sau.

− Đối với nghiệm thức Hexanconazolel, trong giai đoạn đầu mật độ bọ rùa cao hơn gấp đôi so với nghiệm thức Abamectin, nhưng sau đó mật độ có xu hướng giảm ở giai đoạn kế tiếp và tăng lên ở giai đoạn cuối.

− Như vậy, việc phun thuốc hóa học đã tiêu diệt bọ rùa ăn thịt có trên cây. Có lẽ, do bọ rùa bị tiêu diệt nên bọ trĩ và bọ phấn trắng trên công thức hóa học tăng trở lại nhanh hơn so với công thức phun thuốc sinh học (bọ rùa tiêu diệt bọ trĩ và trứng bọ phấn trắng). Bảng 3.5: Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ trên các công thức

STT Ngày điều tra

Giai đoạn sinh trưởng của cây Mật độ (con/cây) Abamectin Hexanconazolel 1 03/06 7-8 lá 0,20 0,50 2 07/06 Cây được 9-10 cặp cành cấp một 0,20 0,50

3 15/06 Cây bắt đầu ra hoa 0,40 0,30 4 21/06 Giai đoạn cây bắt đầu ra lứa

quả đầu tiên

0,30 0,20

5 28/06 Giai đoạn cây chuẩn bị thu lứa thứ 1

6 01/07 Giai đoạn thu xong lứa quả thứ 1

0,30 0,60

Biểu đồ 3.4: Diễn biến mật độ bọ rùa trên 2 nghiệm thức 3.3.1 Diễn biến nhện sói ăn thịt.

− Trong nghiệm thức Hexanconazolel mật độ nhện sói tăng dần từ 0,3 đến 0,5 con/cây, khi nguồn thức ăn trên đồng ruộng phong phú cũng là lúc mật độ nhện sói đạt cao nhất, đỉnh cao là 0,5 con/cây, sau đó mật độ giảm nhẹ xuống còn 0,4 con/cây.

− Trong nghiệm thức Abamectin có sự khác biệt rất rõ, mật độ nhện tăng cao ở 2 giai đoạn đầu (0,6 và 0,7 con/cây), nhưng khi bước vào giai đoạn sau mật độ nhện lại giảm xuống rất nhanh chỉ còn 0,2 con/cây. Trường hợp này được lý giải không phải do thiếu nguồn thức ăn mà do tác động của thuốc hoá học mà người nông dân sử dụng trong phòng trừ, khi phun thuốc diệt sâu hại người ta cũng diệt luôn cả thiên địch của chúng.

− Kết quả diễn biến mật độ nhện sói được thể hiện qua bảng theo dõi và biểu đồ như sau Bảng 3.6: Diễn biến mật độ nhện sói ăn thịt

0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 03/06 07/06 15/06 21/06 28/06 01/07 Sinh học Hóa học

STT Ngày điều tra

Giai đoạn sinh trưởng của cây

Mật độ (con/cây)

Abamectin Hexanconazolel

1 01/06 6-7 lá 0,3 0,60

2 04/06 Cây được 9 -10 lá 0,4 0,70 3 15/06 Cây bắt đầu ra hoa 0,4 0,20 4 20/06 Giai đoạn cây bắt đầu ra lứa

quả đầu tiên

0,5 0,30

5 28/06 Giai đoạn cây chuẩn bị thu lứa thứ 1

0,5 0,40

6 01/07 Giai đoạn thu xong lứa quả thứ 1 0,4 0,30 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 01/06 04/06 15/06 21/06 27/06 01/07 Sinh học Hóa học

Biểu đồ 3.5: Diễn biến m

− Ở nghiệm thức sử dụng chế nhưng không nhiều chỉ trong kho ngày 01/06 đến ngày 05/06 thì t

sau đó có sự tăng lên 0,5 vào ngày 21/06 và đ

− Còn ở nghiệm thức sử dụng thu theo dõi có sự giao động rất lớn c

01/06 với mật độ 0,6 thì sau 3 ngày có tăng lên 0,7 nhưng đ khá nhiều bọ phấn trắng nên phả

đi. Làm giảm mật độ xuống ch

mức 0,3 và 0,4 vào 2 ngày là 21/06 và 29/06 nhưng l giảm xuống còn 0,3.

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ Đ

4.1. Kết luận

− Trong điều kiện nhà màng, cây dưa leo b Chúng gồm: bọ trĩ (Thrips palmi)

trắng có mật số cao và gây hại đáng k

− Bệnh phấn trắng do nấm (Erysiphe cichoracearum

trong nhà màng tại Củ Chi.

− Thuốc Abamectin 1,8EC, liề

bọ phấn trắng trong điều kiện nhà màng t liều dùng 10ml/8 lít nước

− Sử dụng chế phẩm Trichoderma phun qua lá không cho hi phấn trắng trên cây dưa leo trong nhà màng.

Ghi chú: : : Phun thuốc

n mật độ nhện ăn thịt trên 2 nghiệm thức

phẩm sinh học thì mật độ vẫn ổn định tuy có giao đ trong khoảng 0,2 kể từ ngày phát hiện có thiên đ

n ngày 05/06 thì tăng lên 0,4. Mật độ 0,4 được giữ ổn định đ lên 0,5 vào ngày 21/06 và đến ngày 01/07 giảm xuống 0,4.

ng thuốc hóa học thì từ khi phát hiện cho đến ngày cu n của mật độ thiên địch cụ thể sau khi phát hi sau 3 ngày có tăng lên 0,7 nhưng đồng thời lúc này có xu

ải phun thuốc nên đã làm mật độ của thiên đ ng chỉ còn 0,2 vào ngày 05/06. Sau đó chúng có th gày là 21/06 và 29/06 nhưng lại giảm vào ngày cuố

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phòng trừ sâu, bệnh hại bằng chế phẩm sinh học trên cây dưa leo trong nhà màng tại khu nông nghiệp công nghệ cao TP HCM (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)