Diễn biến bọ trĩ trên dưa leo và biện pháp phòng trừ sâu bằng chế phẩm sinh học và thuốc hóa học

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phòng trừ sâu, bệnh hại bằng chế phẩm sinh học trên cây dưa leo trong nhà màng tại khu nông nghiệp công nghệ cao TP HCM (Trang 34 - 37)

và thuốc hóa học

− Bọ trĩ là loại côn trùng xuất hiện sớm nhất, ngay khi cây được 7-8 lá và gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây. Các bộ phận này khi bọ trĩ phá hại thường có vết châm đổi màu hoặc sần sùi công queo,khô quắt làm ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và năng suất của dưa leo sau này.

− Vì vậy nghiên cứu khả năng chống chịu của chúng đối với các loại thuốc bảo vệ thực vật là rất quan trọng, từ những kết quả điều tra được chúng ta lấy đó làm cơ sở cho công tác dự tính, dự báo phòng trừ và sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật phù hợp.

− Kết quả điều tra diễn biến mật độ và tỷ lệ hại của bọ trĩ trên cây dưa leo được thể hiện ở bảng dưới đây.

Bảng 3.2: Diễn biến bọ trĩ trên dưa leo và biện pháp phòng trừ sâu bằng chế phẩm sinh học và thuốc hóa học STT Ngày điều tra Giai đoạn sinh trưởng của cây Mật độ (con/cây) Tỷ lệ hại

Abamectin Imidacloprid Abamectin Imidacloprid

1 03/06/2010 Cây được 7-8 lá 2,9 2,8 28,5% 27,5% 2 07/06/2010 Cây được 9-10 lá 1,3 1 12,5% 9,5% 3 10/06/2010 Cây được 10-15 cập cành cấp 1 0,7 1,3 6,5% 12,5% 4 14/06/2010 Bắt đầu ra hoa 0,8 1,5 7,5% 15% 5 21/06/2010 Giai đoạn cây bắt đầu ra lứa quả đầu tiên 0,7 2,3 6,5% 23,5% 6 28/06/2010 Giai đoạn cây chuẩn bị thu lứa thứ 1 0,7 1,2 7% 12%

Ghi chú: : : Phun thu Biểu đồ 3.1: Diễn biến b phẩm sinh học và thuốc hóa h

− Qua bảng số liệu 3.2 và biểu đ công thức phun thuốc abamectin 27,5% và thất nhất là 9,5%.

− Mật độ bọ trĩ ở hai nghiệm th 2,9 và thấp nhất là 0,7 con/cây, còn cây.

− Mật độ bọ trĩ ở nghiệm thức

đạt đỉnh cao nhất vào các ngày 03/06 (2,9 con/cây), sau đó gi sau đó 7 ngày giảm còn 0,7con/cây (ngày 10/06) và gi

cho đến ngày thu hoạch đầu tiên

− Nguyên nhân của sự biến độ

năng phòng ngừa của chế phẩm sinh h bọ trĩ chết ít hơn so với thuốc trừ sau 7 ngày chế phẩm sinh học m

0 5 10 15 20 25 30 03/06 07/06 : Phun thuốc

n bọ trĩ trên dưa leo và biện pháp phòng trừ c hóa học

u đồ 3.1 trên cho ta thấy: Tỷ lệ hại của bọ tr c abamectin là 28,5% thấp nhất là 6,5% và ở hóa h

m thức Abamectin và Imidacloprid là: Abamectin t là 0,7 con/cây, còn ở Imidacloprid cao nhất là 2,8 và thấp nh

Abamectin giảm dần từ 2,9 con/cây cho đế

t vào các ngày 03/06 (2,9 con/cây), sau đó giảm xuống còn 12,5con/cây m còn 0,7con/cây (ngày 10/06) và giữ ổn định, ít có dao đ

u tiên.

ộng mật độ này có liên quan đến khả năng tiêu di m sinh học, trong giai đoạn đầu khi mới đư

ừ sâu hóa học (sau 3 ngày) nhưng khi bước sang giai đo c mới khảng định tình ổn định và khả năng ph 10/06 14/06 21/06 28/06 ừ sâu bằng chế trĩ ở cao nhất ở hóa học cao nhất là Abamectin cao nhất là p nhất là 1 con/ ến 0,7 con/cây, ng còn 12,5con/cây nh, ít có dao động về mật độ

năng tiêu diệt và khả i được phun thuốc c sang giai đoạn năng phòng trừ dài lâu

Sinh Học Hóa Học

của mình là tốt hơn hẳng so với thuốc trừ sâu hóa học bằng chứng là suốt trong quá trình sinh trưởng, phát dục và thu hoạch lứa dưa leo đầu tiên mật dộ bọ trĩ ít có biến động cụ thể là sau 3 ngày mật độ bọ trĩ là 6.5; sau 7 ngày là 7,5; sau 14 ngày là 6,5 và khi thu hoạch lứa đầu tiên la sau 25 ngày phát hiện là 7.

− Diễn biến mật độ của bọ trĩ ở nghiệm thức Imidacloprid phức tạp hơn, vào đợt quan trắc đầu tiên mật độ từ 2,7 con/cây giảm xuống còn 1 con/cây vào đợt quan trắc thứ 2, sau đó lại tăng lên 1,3 con/cây :vào đợt quan trắc thứ 3 mật độ bọ trĩ tiếp tục tăng lên 1,5con/cây sau 10 ngày; và đến ngày 21/06 tăng cao bất ngờ khi tăng gần bằng mật độ lúc mới phát hiện 2,3 con/cây. Sau đó mật độ giảm dần xuống còn 1,2 con/cây (ngày 28/06).

− Trong trường hợp này, nguyên nhân là do sự kháng thuốc của bọ trĩ và còn do sự can thiệp lần 2 của con người (phun thuốc trừ sâu lần 2) nên đã làm cho mật độ bọ trĩ có lúc tăng lên một cách đột ngột rồi giảm xuống ở mức 1,2 con/cây vào lúc thu hoạch.

− Tính bất ổn định này là do các thuốc trừ sâu hóa học không có tính bám dính trên thân cây dưa leo và khả năng bay hơi nhanh nên khi bọ trĩ tấn công cây dưa leo chúng bị các chất độc trong thuốc trừ sâu hóa học làm cho chúng chết liền. Nhưng ngày sau khi lứa bọ trĩ mới xuất hiện chúng phát triển rất nhanh (tăng lên 2,3con/cây) buộc con người phải can thiệp thêm lần 2 để hạ mật độ của bọ trĩ xuống lại nhưng vẫn nằm trong khoảng nguy hiểm (trên 11% theo biểu đồ).

− Qua bảng điều tra số liệu và biểu đồ trên ta thấy rằng thuốc trừ sâu hóa học tuy có khả năng tiêu diệt nhanh, mạnh hơn chế phẩm sinh học nhưng tính ổn định và khả năng phòng trừ dài lâu lại kém. Trong khi đó các chế phẩm sinh học tuy thời gian tiêu diệt kém hơn nhưng luôn giữ tính ổn định trong suốt quá trình sinh trưởng, phát dục và thu hoạch của dưa leo.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phòng trừ sâu, bệnh hại bằng chế phẩm sinh học trên cây dưa leo trong nhà màng tại khu nông nghiệp công nghệ cao TP HCM (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)