TÍN DỤNG QUỐC TẾ

Một phần của tài liệu bài giảng môn Tài chính Tiền tệ 2012.doc (Trang 73 - 76)

Tín dụng quốc tế là mối quan hệ cho vay và sử dụng vốn lẫn nhau giữa các nước, các tổ chức nhà nước, các tổ chức tài chính quốc tế, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu….

1. Các hình thức tín dụng quốc tế

Trong quan hệ tín dụng quốc tế, phổ biến tồn tại một số loại hình tín dụng chủ yếu sau đây: 176

1.1. Căn cứ vào đối tượng tín dụng, tín dụng quốc tế chia thành hai loại :

- Tín dụng hàng hoá: Là loại tín dụng mà nhà xuất khẩu cấp cho nhà nhập khẩu dưới hình thức mua bán

chịu hàng hoá giữa hai bên.

- Tín dụng tiền tệ: Là loại tín dụng mà các NHTM cấp cho các nhà doanh nghiệp dưới hình thức cho vay

bằng tiền

1.2. Căn cứ vào chủ thể tín dụng, thì tín dụng quốc tế có ba loại:

- Tín dụng thương mại: Là tín dụng giữa các doanh nghiệp (xuất nhập khẩu), không có sự tham gia của

ngân hàng.

- Tín dụng Ngân hàng: Là tín dụng của ngân hàng cấp cho các nhà xuất nhập khẩu dưới hình thức tiền

tệ.

- Tín dụng của các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế .

1.3. Căn cứ vào thời hạn cho vay, tín dụng quốc tế có ba loại: - Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn từ 1-12 tháng.

- Tín dụng trung hạn: có thời hạn từ 1- 5 năm. - Tín dụng dài hạn: có thời hạn trên 5 năm. 2. Tín dụng thương mại quốc tế

Tín dụng thương mại quốc tế bao gồm có 2 loại:

(1). Tín dụng thương mại cấp cho người nhập khẩu: Loại nghiệp vụ này được thưc hiện thông qua nghiệp vụ chấp nhận hối phiếu và mở tài khoản.

(2). Tín dụng thương mại cấp cho người xuất khẩu: Đây là loại tín dụng do người nhập khẩu cấp cho người xuất khẩu nhằm mục đích thuận tiện cho người nhận hàng sau này. Hình thức thực hiện là việc ứng tiền trước cho người xuất khẩu để nhập hàng.

3. Tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng có 2 loại:

(1) Tín dụng ngân hàng cấp cho người xuất khẩu: Các NHTM cho các nhà doanh nghiệp xuất khẩu vay dưới hình thức chiết khấu các loại thương phiếu cầm cố hàng hoá cho vay trong quá trình sản xuất. Người xuất khẩu có thể vay ngân

177

hàng bằng cách chiết khấu hối phiếu chưa đến hạn trả tiền. Đây là loại tín dụng phổ biến trên thế giới. Ngoài ra ngân hàng còn cho người xuất khẩu vay căn cứ vào nhu cầu vốn chuẩn bị và tiến hành xuất khẩu (chẳng hạn vay về hàng hoá trong kho; chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu), chứng từ hàng hoá đang trên đường đi (tải hoá đơn)…

(2) Tín dụng Ngân hàng cấp cho người nhập khẩu. Các NHTM cấp tín dụng cho người nhập khẩu nhưcho vay mở thư tín dụng, chấp nhận hối phiếu, cho vay quá ngạch… Trong đó cho vay quá ngạch và cho vay mở thư tín dụng, chấp nhận hối phiếu, cho vay quá ngạch… Trong đó cho vay quá ngạch và chấp nhận hối phiếu là hai loại phổ biến nhất.

178

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Dương Thị Bình Minh (1995), “Giáo trình Lý thuyết tài chính”, Nhà xuất bản Giáo dục

2. GS.TS Dương Thị Bình Minh (2001), “Giáo trình Lý thuyết tài chính-tiền tệ”, Nhà xuất bản Giáo dục 3. GS.TS Trương Mộc Lâm (1993), “Tài chính học”, Trường Đại học tài chính kế toán Hà Nội

4. PGS.TS Nguyễn Thanh Tuyền (1994), “Lý thuyết Tài chính”, Trường Đại học Tài chính kế toán Tp HCM

5. TS Nguyễn Thị Mùi (2001), “ Lý thuyết Tiền tệ ngân hàng”, nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội 6. Ths Trần Ái Kết (1998), “ Lý thuyết Tài chính-Tín dụng”, Tủ sách Đại học Cần Thơ

7. Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ, Vũ Đình Ánh (1998), “Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính phục vụ mục tiêu tăng trưở___________ng”, nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội

8. Luật thuế Giá trị gia tăng – đã sửa đổi, bổ sung năm 2003

9. Luật gia Đinh Tích Linh (2002), “Tìm hiểu những chính sách mới về Phí và Lệ phí”, nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội

10. Luật Ngân sách nhà nước 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ngân sách nhà nước 1999.

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: NHỨNG VẤN ĐÈ VỀ TIỀN TỆ VÀ LƯU THÔNG TIỀN TỆ .. 1 I. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ ………...1

II. CÁC HÌNH THÁI TIỀN TỆ ………...1

1. Hóa tệ ………...2

2. Tín tệ ………...3

3. Bút tệ ………...5

4. Tiền điện tử ………...5

III. CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ ………...6

1. Chức năng phương tiện trao đổi ………...6

2. Chức năng đơn vị đánh giá. ………...7

3. Chức năng phương tiện dự trữ giá trị ………...7

IV. KHỐI TIỀN TỆ ...8

III. CUNG VÀ CÂU TIỀN TỆ ...10

1. Cầu tiền tệ ...10 2.Cung tiền tệ ...17

3. Cân đối cung cầu tiền tệ ...19

IV. TÁC ĐỘNG CỦA TIỀN TỆ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ...20

1. Chi tiêu đầu tư ...21

2. Chi tiêu dùng ...22

3. Xuất khẩu ròng ...23

CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH ...24

I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÀI CHÍNH ...24

1. Tiền đề ra đời của Tài chính ...24

2. Sự cần thiết khách quan của tài chính ...26

II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH ...27

1. Hiện tượng tài chính ...27

2. Bản chất của tài chính ...27

III. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH ...29

1. Chức năng phân phối ...29

2. Chức năng giám đốc ...30

IV. NGUỒN VỐN TÀI CHÍNH VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ...32

1. Sự xuất hiện nguồn tài chính ...32

2. Các luồng di chuyển vốn và các tụ điểm vốn ...33

3. Hệ thống tài chính – các nhân tố và mối quan hệ ...35

V. VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ...38

1. Hoạt động tài chính trong sự đổi mới về cơ chế kinh tế ...38

2. Hoạt động tài chính và vấn đề lạm phát ...40

3. Chính sách tài chính của chính phủ ...42

CHƯƠNG III: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG ...46

I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TÍN DỤNG ...46

1. Cơ sở ra đời của tín dụng ...46

2. Quan hệ tín dụng nặng lãi ...46

3. Sự phát triển của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế hiện đại ...47

II. BẢN CHẤT TÍN DỤNG ...49

1. Sự vận động của tín dụng ...49

2- Hoạt động của tín dụng trong phạm vi vĩ mô ...50

III. CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG ...52

1. Thời hạn tín dụng ...52

2- Đối tượng tín dụng ...52

3. Mục đích sử dụng vốn ...53

4. Chủ thể trong quan hệ tín dụng ...53

IV. CÁC CHỨC NĂNG CỦA TÍN DỤNG ...55

1. Chức năng của tín dụng: ...55

2- Vai trò của tín dụng ...57

V. LÃI SUẤT TÍN DỤNG ...58

1. Khái niệm về thời giá ...59

2. Mối quan hệ giữa thời giá và lãi suất của công cụ tín dụng ...59

3- Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát ...60

4- Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa ...63

CHƯƠNG IV: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ...65

I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ...65

1. Bản chất của Ngân sách Nhà nước ...65

2. Vai trò của Ngân sách nhà nước ...66

II. THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ...68

1. Thu trong cân đối ngân sách ………...68

III. CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ...75

1. Chi đầu tư phát triển kinh tế ...75

2. Chi tiêu dùng thường xuyên ...77

3. Cân đối ngân sách ...83

IV. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ...84

1. Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước ...84

2. Phân cấp quản lý ngân sách ...85

3. Quá trình ngân sách ...87

Chương V : THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN ...90

I. KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG ...90

II. TÀI SẢN TÀI CHÍNH ...90

1. Phân biệt giữa tài sản và vốn ...90

2 Khái niệm tài sản tài chính và các loại tài sản tài chính chủ yếu ...91

3. Giá của tài sản tài chính và rủi ro ...92

4. Vai trò của tài sản tài chính ...93

III. THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ...94

1. Khái niệm về thị trường ...94

2. Vai trò của thị trường tài chính ...96

3. Phân loại thị trường tài chính ...96

4. Mối quan hệ giữa các loại thị trường ...97

IV. CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN (Intermediary financial institution) ...104

1. Khái niệm ...104

2. Các loại hình định chế tài chính trung gian chủ yếu ...105

3. Chức năng của các định chế tài chính trung gian ...106

V. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM ...109

1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm ...109

2. Bản chất của bảo hiểm ...109

3. Vai trò và tác dụng của bảo hiểm ...110

4. Phân loại bảo hiểm ...112

CHƯƠNG VI: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ...117

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ...117

1. Khái niệm ………...117

2. Đặc điểm của tài chính doanh nghiệp ………...118

3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp ………...119

II. TỔ CHỨC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ………...121

1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức TCDN ………...121

2. Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp ………...123

III. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ………...125

1. Quản lý sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp ………...125

2. Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp ...139

3. Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp ………...140

IV.QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ………...143

CHƯƠNG VII: HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ...145

I. Lịch sử ra đời và phát triển của ngân hàng ...145

II. Ngân hàng trung ương ...146

1. Bản chất của ngân hàng trung ương ...146

2. Chức năng của ngân hàng trung ương ...147

3. Vai trò của ngân hàng trung ương ...148

III. Ngân hàng thương mại ...149

1. Định nghĩa ...149

2. Các chức năng của ngân hàng thương mại (NHTM) ...150

3. Các nghiệp vụ của ngân hàng thương mại ...151

4. Khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại ...155

CHƯƠNG VIII: LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ …………..156

I. LẠM PHÁT ...156

1. Khái niệm ...156

2. Một số luận thuyết về lạm phát ...156

3. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ...157

5. Tác động của lạm phát ...158

6. Đo lường lạm phát ...159

7. Đường cong Philips ...160

8. Các biện pháp kiềm chế lạm phát ...161

II. Chính sách tiền tệ của NHTW ...162

1. Vai trò của NHTW trong điều tiết vĩ mô ...162

2. Các mục tiêu của chính sách tiền tệ ...164

3. Các công cụ của chính sách tiền tệ ...164

CHƯƠNG IX: QUAN HỆ THANH TOÁN VÀ TÍN DỤNG QUỐC TẾ ...168

I. CÁN CÂN THANH TOÁN TẾ ...168

1. Nội dung của cán cân thanh toán ...169

2. Những biện pháp cải thiện cán cân thanh toán ...170

II. TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI ...170

1. Tỉ giá hối đoái ...170

2. Thị trường hối đoái ...171

III. CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG ...174

1. Các phương tiện thanh toán thông dụng ...174

2. Các phương tiện thanh toán quốc tế thông dụng ...175

IV. TÍN DỤNG QUỐC TẾ ...176

1. Tín dụng thương mại quốc tế ...176

Một phần của tài liệu bài giảng môn Tài chính Tiền tệ 2012.doc (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w