KHỦNG HOẢNG ỦA NGÀNH HOA TƢƠI OLOM IA
1. Sản Ph m
Colombia đã đem đến cho nước mỹ sự trải nghiệm trên hoa tươi 1 cách d dàng và nh nhàng, nhưng sản phẩm mà các nhà làm vườn hoa tươi Colombia cung cấp chỉ mới cung cấp được phần lõi sản phẩm mà chưa có giá trị kèm theo như nhãn hiệu, bao bì, đóng gói, các dịch vụ kèm theo. Điều này làm cho giá trị của hoa tươi không được đánh giá cao, nên giá không được định cao trên thị trường Mỹ. Bên cạnh đó Colombia chỉ tập trung vào sản xuất hoa hồng, ngoài ra còn kèm theo 1 số sản phẩm như hoa cúc, cẩm chướng… sản phẩm không đa dạng, không sản phẩm thay thế là những nhân tố tạo nên sự cạnh tranh không bền vững trong tương lai. Colombia chỉ mới tận dụng được lợi thế về chi phí sản xuất, nhưng chưa tập trung cho chi phí nghiên cứu mở rộng dòng sản phẩm như nước hoa, tinh dầu, các mỹ phẩm làm đ p…
2. Giá
Do tận dụng được các điều kiện thuận lợi từ các yếu tố đầu vào, các doanh nghiệp hoa tươi colombia đã bán hoa với giá rẻ, d dàng chiếm lĩnh thị trường, thay đổi được nhận thức của người Mỹ, làm cho thị trường rộng lớn hơn, nhưng “giá rẻ” do chỉ tận dụng được yếu tố đầu vào rẻ, Colombia chưa biết tập trung và chi phí phân phối, thăng tiến sản phẩm và quảng cáo. Còn phụ thuộc vào chính phủ, các doanh nghiệp chưa có sự đầu tư và học hỏi. Colombia nên đưa ra mức giá hợp lí cho thị trường không qua thấp, một mức giá xứng đáng
với thương hiệu, có thể cạnh tranh trên thị trường, Colombia nên đầu tư hơn vào nghiên cứu, và phát triển dịch vụ cho hoa tươi. Việc định vị thương hiệu không được các doanh nghiệp Colombia quan tâm và coi trọng. Điều này thể hiện một sự yếu kém trong chiến lược marketing của Colombia về lâu dài.
3. Xúc Tiến
Các doanh nghiệp hoa tươi Colombia chỉ bán sản phẩm nhưng không bán các giá trị kèm theo, bán hoa chứ không bán thương hiệu, do chỉ lo tập trung vào chi phí sản xuất, không đánh mạnh vào các chi phí truyền thông, do đó không tận dụng được những lợi thế mà công cụ truyền thông đem lại. Các nhà vườn Colombia cho khách hàng sự trải nghiệm nhưng không mang đến sự thỏa mãn, không có đặc quyền của 1 sản phẩm mạnh như định giá cao, khách hàng trung thành, áp lực kênh phân phối, mở rộng phân khúc.
4. Yếu Kém Trong Hiểu Biết Về Khách Hàng
Qua bài đọc có thể nhìn thấy r được mô hình của ngành hoa Colombia đi từ:
Colombia tập trung vào phát triển sản phẩm và cố g ng kh c phục kênh phân phối để mang lại lợi nhuận cao hơn, sản xuất hoa đại trà mà quên mất hai điều “phân khúc thị trường mà họ khám phá ra có d dàng thâm nhập không ? mối quan hệ người sản xuất và tiêu dùng linh hoạt tới mức nào?”
Colombia chưa giáo dục được người tiêu dùng về giá trị của hoa tươi do họ cung cấp, chưa hiểu nhu cầu của khách hàng là gì? chính vì thế họ chưa tạo ra được một bộ phận khách hàng mục tiêu và nâng cao giá trị của hoa tươi, 2 việc dẫn đến sự hạn chế phát triển của ngành hoa Colombia trong dài hạn.
5. Không Thành Công Trong Việc Phát Triển Các Kênh Phân Phối
Việc quá phụ thuộc vào các đơn vị trung gian phân phối khiến các doanh nghiệp trở nên bị động, không thiết lập được mối quan hệ với khách hàng, hiểu được nhu cầu khách hàng, phát triển kênh phân phối do đó không phát triển
được ngành mà còn không thiết lập lợi thế cạnh tranh. Dẫn đến con đường cụt cho tương lai.
Lợi dụng quyền lực ngày càng tăng các trung gian phân phối đã tạo nên các điều kiện có lợi cho mình cho dù nhà làm vườn có lời hay lỗ. Điều này đã cho thấy được sự yếu kém của các nhà làm vườn colombia. Các doanh nghiệp Colombia nên ít sử dụng kênh phân phối trung gian, nếu có thì là của riêng doanh nghiệp, nên xây dựng các trung tâm nghiên cứu thị trường tại các nước nhập khẩu hoa tươi Colombia và trong nước, để hiểu nhu cầu thị trường, tìm ra được nhu cầu, sở thích, phân khúc khách hàng, cải tiến hoa tươi, và mở rộng dòng sản phẩm, tránh phụ thuộc vào nhà trung gian quá nhiều.
6. Cả Doanh Nghiệp Và Chính Phủ Đều Thiếu Kiến Thức Về Vị Trí
Tƣơ g Đối Và Mâu Thuẫn Với Nhau
Việc chưa hiểu được lợi thế tương đối để có thể cạnh tranh vững ch c trên thị trường với các quốc gia khác là một nguyên nhân dẫn đến thất bại của ngành hoa tươi Colombia, không đưa ra được các giải pháp để đối phó khi chính phủ Mỹ ra chính sách bảo hộ cho ngành hoa trong nước. Cả hai đổ lỗi cho nhau, tranh cãi nhau, mỗi bên đều có lập luận cho mình nhưng chỉ đúng một phần. Sai xót của bên doanh nghiệp là ủy lại sự bảo hộ của chính phủ, chưa có chiến lược thương mại, phân khúc thị trường, cải thiện phân phối và cải tiến kĩ thuật, điều này đã làm cho hoa của Colombia không thể cạnh tranh với Hà Lan một nước không có lợi thế tương đối nhưng vẫn đứng đầu… còn sai sót của chính phủ: chưa đưa ra được sự quyết đoán và các chính sách tỉ giá tiền tệ hợp lí, hệ thống hạ tầng, giao thông không được đầu tư đúng mức, thiếu sự nổ lực hợp tác và cạnh tranh cùng các nước trong ngành. Nếu kết hợp được cả hai phía, cùng đi về một hướng phát triến thì ngành hoa Colombia mới mong giữ vững được vị trí cạnh tranh trên thị trường.
7. Dù Ng h H Tƣơi Colombia Luôn Có Nhữ g Điểm Yếu Cho Việc
Phát Triển Trong Quá Trình Khủng Hoả g Nhƣ g ó Thể Thấy Đƣợc Colombia Luôn Nổ Lự Đ t Phá Sáng T o Ra Các Giải Pháp Trong Các Tình Huống Bất Lợi
Các công ty trong ngành luôn nổ lực sáng tạo, tìm ra các biện pháp để kh c phục khi gặp khó khăn xảy ra. Tận dụng sự phát triển giao thông để xâm nhập, tìm kiếm thị trường thuận lợi ở nông thôn miền tây để tận dụng các yếu tố thuận lợi về thiên nhiên, chi phí. Học hỏi và b t chước Floramerica về phương thức sản xuất và tiếp thị để nâng cao ưu thế của ngành hoa Colombia trở nên cạnh tranh hơn trên thị trường Mỹ. Để đạt được tiềm năng tối đa, các nhà vườn Colombia đã tìm các giải pháp để cải thiện hệ thống phân phối bằng cách thuyết phục các hãng hàng không và các hãng vận tải vận chuyển ưu tiên đặc biệt cho vận chuyển hoa tươi. Colombia đã tiên phong xây dựng một hệ thống tiếp nhận và phân phối hoa tươi, giúp hoa tươi đến được các đại lí bán lẻ trên kh p đất Mĩ, giúp tăng khách hàng và giảm chi phí vận chuyển, trở thành đối thủ cạnh tranh đáng gừm của các nhà vườn Mỹ.
Để mở rộng phạm vi khách hàng, Colombia đã biến dổi phương thức tiếp thị và phân phối trên thị trường Mỹ thay đổi nhận thức người tiêu dùng Mỹ giúp hoa tươi trở nên phổ biến.