Đáp án thi hết học phần môn Kinh tế chính trị

Một phần của tài liệu Bai giang Kinh te chinh tri.doc (Trang 94 - 100)

IV. Các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

Đáp án thi hết học phần môn Kinh tế chính trị

Đối tợng: Cao đẳng Vừa làm, vừa học

Câu 1. ( 5 điểm) : Phân tích tính tất yếu khách quan và vai trò của nền kinh tế

nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?

a/ Tính tất yếu khách quan:

Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần làđặc trng trong thời kỳ quá đọ lên CNXH và là tất yếu khách quan. Bới vì:

+ Một số thành phần kinh tế của phơng thức sản xuất cũ nh: kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân... để lại chúng đang còn có tác dụng đối với sự phát triển LLSX.

+ Một số thành phần kinh tế mới hình thành trong quá trình cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới nh: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản Nhà nớc.

Sự tồn tại nền nhiều thành phần kinh tế là một hiện tợng khách quan cho nên chúng đều có tác dụng tích cực đói với sự phát triển của LLSX. Những thành phần kinh tế đặc trng cho PTSX cũ chỉ mất đi khi không còn tác dụng đối với sự phát triển LLSX. Nguyên nhân cơ bản của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá lên CNXH, suy cho dến cùng là do quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX quy định. Thời kỳ quá độ ở nớc ta do trình độ LLSX còn thấp, lại phân bố không đều giữa các ngành, vùng, nên tất yếu còn tồn tại nhiều loại hình, hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.

b/ Vai trò của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần:

Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần không chỉ là tất yếu khách quan, mà còn là động lực thúc đẩy, kích thích sự phát triển LLSX xã hội. Bởi vì:

- Một là: Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức là tồn tại nhiều hình thức tổ chức kinh tế, nhiều phơng thức quản lý phù hợp với trình độ khác nhau của LLSX. Vì vì vậy nó có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trởng kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế trong các thành phần kinh tế và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

- Hai là: Nền kinh tế nhiều thành phần làm phong phú và đa dạng các chủ thể

kinh tế, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá, toạ tiền đề để đẩy mạnh cạnh tranh, khắc phục tình trnạg độc quyền. Điều đó góp phần vào việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân…

- Ba là: Tạo điều kiện thực hiện và mở rộng các hình thức kinh tế quá độ,

trong đó có hình thức kinh tế t bản nhà nớc. Đó là những " cầu nối", " trạm trung gian" cần thiết để đa nớc ta từ sản xuất nhỏ lên CNXH bỏ qua chế dộ TBCN.

- Bốn là: Phát triên mạnh cá thành phần kinh tế à cùng với nó là các hình thức

sản xuất kinh doanh là một nội dung co bản của việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr- ờng định hớng XHCN nớc ta.

- Năm là: Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế đáp ứng đợc nhiều lợi ích kinh tế

cảu các giai cấp tầng lớp xã hội, có tác dụng khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, các tiềm năng của đất nớc: nh sức lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên, kinh nghiệm quản lý Đồng thời cho phép khai thác kinh nghiệm tổ chức quản lý và… khoa học, công nghệ mới trên thế giới

Câu 2 (5 điểm): Trình bày mục tiêu, phơng hớng, nguyên tắc cơ bản nhằm mở

rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại?

a. Mục tiờu :

Nhằm từng bước thực hiện mục tiờu dõn giàu nước mạnh xó hội cụng bằng văn minh theo định hướng XHCN. Trong thời giam trước mắt việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nằm thực hiện thành cụng sự nghiệp CNH- HĐH đất nước - Nhiệm vụ trọng tõm của thời kỳ quỏ độ. Vỡ vậy mục tiờu này phải được quỏn triệt đối với mọi ngành, mọi cấp, mọi lĩnh vực cảu hoạt động kinh tế đối ngoại

b. Phương hướng cơ bản nhằm mở rụng nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, phỏt triển kinh tế đối ngoại

Xuất phỏt từ quan điểm của Đảng: "Việt Nam sắn sàng là bạn, là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vỡ hũa bỡnh, độc lập và phỏt triển. Vỡ vậy, phương hướng trong thời kỳ quỏ độ này:

- Đa phương húa quan hệ kinh tế đối ngoại và đa dạng húa cỏc hỡnh thức kinh tế đối ngoại. Đõy là phương hướng chủ yếu của quan hệ quốc tế trong giai đoạn hiện nay

- Chủ động hội nhập quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực dựa vào nguồn lực trong nước là chớnh, đi đụi tranh thủ tối đa nguồn lực bờn ngoài, nhằm kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh thời đại, một cỏch cú hiệu quả - Trong điều kiện nền kinh tế quốc tế đang trở thành nền kinh tế thị trường hiện đại và thống nhất, nhưng cũng luụn luụn biến động. Vỡ vậy chỳng ta phải tụn trọng và tuõn thủ cơ chế thị trường vừa phải chỳ ý phỏt triển kinh tế thị trường XHCN, để mối bước tiến của quan hệ kinh tế đối ngoại là mối bước tiến của kinh tế thị trường XHCN Việt Nam

c. Nguyờn tắc cơ bản cần quỏn triệt trong việc mở tộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

Nguyờn tắc bỡnh đẳng:

- Đõy là nguyờn tắc cơ bản trong quan hệ quốc tế núi chung và quan hệ kinh tế quốc tế núi riờng. Ngày nay, khi hũa bỡnh trở thành xu hướng cơ bản của thời đại thỡ mọi quốc gia dự lớn nhỏ đều là quốc gia độc lập cú chủ quyền, cú quyền bỡnh đẳng trong quan hệ quốc tế.

- Nguyờn tắc này đũi hỏi trước hết phải được thể hiện ở việc đảm bảo lợi ớch kinh tế, chớnh trị của cỏc bờn.

Nguyờn tắc cựng cú lợi:

- Nội dung của nguyờn tắc này là trong hoạt động kinh tế đối ngoại phải xuất phỏt từ lợi ớch của cả hai bờn. Vỡ vậy phải nõng cao trỡnh độ hiểu biết về cỏc lĩnh vực ký kết thụng qua việc xõy dựng cỏc điều khoản quy định quyền lơị, trỏch nhiệm của cỏc bờn trong hợp đồng.

Nguyờn tắc tụn trọng chủ quyền quốc gia và khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của mỗi quốc gia.

- Trong cộng đồng quốc tế, mỗi quốc gia với tư cỏch là quốc gia độc lập đều cú chủ quyền về chớnh trị, kinh tế, xó hội và địa lý.Vỡ vậy trong quan hệ kinh tế, cỏc bờn quan hệ phải tụn trọng, đồng thời trờn cơ sở tụn trọng chủ quyền khụng được phộp can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau.

Nguyờn tắc giữ vững độc lập tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa:

- Đõy là nguyờn tắc cơ bản trong việc phỏt triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam. - Việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm khai thỏc cú hiệu quả nguồn lực quốc tế chủ yếu về vốn, cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý nhằm phỏt huy lợi thế, tăng sức cạnh tranh, nõng cao hiệu quả nhằm thực hiện mục tiờu cao nhất là độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội. Mọi hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại đều phải hướng vào mục tiờu đú, trỏnh tỡnh trạng vỡ lợi ớch kinh tế trước mắt, xa rời mục tiờu dẫn đến chệch hướng xó hội chủ nghĩa.

Đáp án thi lại môn kinh tế chính trị

Thời gian: 90 phút

Câu 1: Trình bày những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?

Thời kỳ quá độ lên CNXH là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diên xã hội cũ thành xã hội mới. Về kinh tế, những nhiệm vụ cơ bản là:

a. Phát triển LLSX, coi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ớc là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH

- Cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH theo Lênin, là nền sản xuất đaị cơ khí ở trình độ hiện đại đợc áp dụng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân , kể cả trong nông nghiệp.

- Ngày nay, cơ sỏ vật chất của CNXH phải thể hiện đợc những thành tựu tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, bởi vì chỉ khi lực lợng sản xuất phát triển đến trình độ coa mới tạo đợc năng suất lao động cao trong toàn bộ nề kinh tế quốc dân...

- Trong điều kiện của Việt Nam, qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN khi đất nớc ta cha có tiền đề về cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH do CNTB tạo ra. Do đó phát triển lực lợng sản xuất nói chung, công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH- HĐH) nói riêng trở thành nhiệm vụ trung tâm của suốt thời kỳ quá độ. Nó có tính chất quyết định đối với thắng lợi của CNXH ở Việt Nam.

- Đồng thời một nhiệm vụ không kém phần quan trọng khác của phát triển lực lợng sản xuất thực hiện CNH- HĐH là phát triển nguồn lực con ngời - lực lợng sản xuất cơ bản của đất nớc, yếu tố cơ bản của tăng trởng kinh tế Vì vậy phải phát huy… nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của con ngời Việt Nam. Chính vì vậy, quan điểm của Đảng ta đã thể hiện rõ: coi phát triển giáo dục và đào tao, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH- HĐH, là "quốc sách hàng đầu" trong chiến l- ợc phát triển đất nớc.

b. Xây dựng từng b ớc quan hệ sản xuất mới theo định h ớng XHCN

- Xây dựng quan sản xuất mới XHCN là một việc làm lâu dài, thận trọng không thể nôn nóng, vội vàng, duy ý chí đợc. Vì vậy xây dựng quan hệ snả xuất mới đinh hớng XHCN ở nớc ta phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Một là: Quan hệ sản xuất mới đợc xây dựng phải dựa trên kết quả của sự

phát triển lực lợng sản xuất. "Bất kỳ một sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều là kết quả tất yếu của việc tạo nên những lực lợng sản xuất mới".

+ Hai là: Quan hệ sản xuất biểu hiện trên ba mặt: sở hữu t liệu sản xuất, tổ

chức quản lý và phân phối sản phẩm, do đó quan hệ sản xuất mới phải đợc xây dựng một cách đồng bộ trên cả ba mặt đó.

+ Ba là: Tiêu chuẩn căn bản để đánh giá tính đúng đắn của quan hệ sản xuất

mới theo đinh hớng XHCN là ở hiệu quả của nó: thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện công bằng xã hội.

Đồng thời trong thời kỳ quá độ nớc ta còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Do đó, xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng XHCN đồng thời phải tôn trọng và sử dụng lâu dài và hợp lý cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.

- Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế và sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, xu hớng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế trở thành tất yếu đối với các quốc gia. Nền kinh tế nớc ta không thể khép kín mà tích cực mở rộng và ngày càng nâng cao hiệu qủa quan hệ kinh tế quốc tế.

+ Toàn cầu hóa kinh tế và cách mạng khoa học công nghệ hiện đại tạo ra những thách thức và nguy cơ cần đề phòng khắc phục; mặt khác, tạo ra cho nớc ta những cơ hội thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nớc theo con đờng "rút ngắn". Đó là thu hút đợc các nguồn vốn từ bên ngoài, tiếp thu đợc những công nghệ hiện đại, kinh nghiệp quản lý tiên tiến...

Câu 2: Trình bày quan niệm của Đảng ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Phân tích tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?

- Quan niệm của Đảng ta: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển

đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phơng tiện, phơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng xuất lao động xã hội cao.

b. Tính tất yếu của công nghiệp hóa- hiện đại hóa:

- Mỗi phơng thức sản xuất xã hội chỉ có thể đợc xác lập một cách vững chắc trên một cơ sở vật chất kỹ thuật thích ứng.

+ Đặc trng của cơ sở vật chất kỹ thuật của các phơng thức sản xuất trớc CNTB là công cụ thủ công nhỏ bé, lạc hậu.

+ Đặc trng của cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa t bản là nền đại công nghiệp cơ khí hóa.

Vậy CNXH cũng phải có một nền kinh tế phát triển cao hơn dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về t liệu sản xuất chủ yếu. Nhng phải cao hơn CNTB về hai phơng diện: trình độ kỹ thuật và cơ cấu sản xuất, gắn với thành tựu của cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại.

Hay có thể hiểu: cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH là nền đại công nghiệp hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ xã hội hóa cao dựa trên trình độ khoa học - công nghệ hiện đại đợc hình thành một cách có kế hoạch và thống trị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Một phần của tài liệu Bai giang Kinh te chinh tri.doc (Trang 94 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w