Những tiền đề để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta(tự học tr231)

Một phần của tài liệu Bai giang Kinh te chinh tri.doc (Trang 75 - 77)

hiện đại hóa ở nớc ta(tự học tr231)

1. Tạo vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật ngày một hiện đại, đòi hỏi phải có nhiều vốn trong nớc và ngoài nớc, trong đó nguồn vốn bên ngoài là quan trọng.

- Nguồn vốn bên trong bao gồm: nhân lực là tài sản cố định tích lũy từ nhiều thế hệ, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý và nhiều loại vốn hữu hình và vô hình khác.

- Tích lũy vốn từ nội bộ nền kinh tế đợc thực hiện trên cơ sở hiệu quả sản xuất, nguòn của nó là lao động thặngd của nguơì lao động thuộc tất cả các thành phần kinh tế.

Con đờng cơ bản để giải quyết vấn đề tích lũy vốn trong nớc là tăng năng suất lao động xã hội trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nớc, thực hiện tiết kiệm...

- Nguồn vốn bên ngoài đợc huy động từ các nớc trên thế giới dới nhiều hình thức khác nhau: Vốn viện trợ của các nớc, các tổ chức kinh tế - xã hội; vốn vay ngắn hạn, dài hạn với các mức lãi suất khác nhau của các nớc và các tổ chức kinh tế; vốn đầu t của nớc ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết....

Biện pháp cơ bản để tận dụng, thu hút vốn bên ngoài là: Đẩy mạnh mở rộng các hình thức hợp tác quốc tế, tạo môi trờng đầu t thuận lợi cho các nhà sản xuất kinh doanh nớc ngoài tranh thủ mọi sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế, vay vốn ở các nớc....

ở nớc ta hiện nay, nguồn vốn trong nớc còn hạn chế nên phải tận dụng khai thác nguồn vốn từ bên ngoài. Tuy nhiên, tạo nguồn vốn phải gắn chặt với quản lý sử dụng tốt, có hiệu quả, khai thác tối đa khă năng vốn đã có.

2. Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp cách mạng của quần chúng, trong đó lực lợng cán bộ khoa học và công nghệ, khoa học quản lý và công nhân lành nghề đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Trong quá trình phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi phải có đầy đủ nguồn nhân lực về số lợng, đảm bảo về chất lợng và có trình độ cao.

đầu t cho phát triển. Phải có quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng thờng xuyên nguôn nhân lực, đồng thời phải bố trí sử dụng hợp lý nguồn nhân lực đã đợc đào tạo....

3. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ theo yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện đại hóa

- Khoa học và công nghệ đợc xác định là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế kém phát triển nên tiềm lực về khoa học và công nghệ còn yếu....Đây là một công việc rất khó khăn và lâu dài, những trớc mắt chúng ta cần tập trung giải quyết các vấn đề sau:

+ Vấn dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh để xây dựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định và triển khai đờng lối, chủ trơng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đạt hiệu quả cao với tốc độ nhanh.

+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học để đánh giá chính xác tài nguyên quốc gia, nắm bắt các công nghệ cao cùng những thành tựu mới về khoa học của thế giới; hớng mạnh vào việc nâng cao năng suất lao động, đổi mới sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa trên thị trờng.

+ Xây dựng tiềm lực nhằm phát triển một nền khoa học tiên tiến, bao gồm: Đẩy mạnh các hình thức đào tạo và sử dụng cán bộ khoa học, chuyên gia; tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành khoa học và công nghệ; xây dựng và thực hiện tốt cơ chế, chính sách tạo động lực cho sự phát triển khoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong nghiên cứu khoa học và công nghệ.

+ Tiến hành điều tra cơ bản, thăm dò địa chất, quy hoạch và dự báo phát triển là những điều kiện không thể thiếu đợc của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc...

4. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.

- Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ cùng với xu hớng quốc tế hóa đời sống kinh tế đang tạo ra mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các nớc. Do đó, việc mở rộng quan hệ kinh tế giữa nớc ta với các nớc trở thành một tất yếu ... Quan hệ kinh tế càng mở rộng và có hiệu quả, thị sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa càng thuận lợi và nhanh chóng.

5. Tăng c ờng sự lãnh sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà n ớc

Đây là tiền đề quyết định thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta. Công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, là sự nghiệp của toàn dân, nhng phải đơc đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và sự quản lý của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, thì sự nghiệp đó mới có thể hoàn thành tốt đẹp đợc

Chơng IX

Kinh tế thị trờng

định hớng xã hội chủ nghĩa ở việt nam

Một phần của tài liệu Bai giang Kinh te chinh tri.doc (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w