1. Sở hữu t liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam.( tự học)
- Sở hữu là một phạm trù kinh tế biểu hiện các quan hệ giã ngời với ngời đối với việc chiếm hữu của cải vật chất, trớc hết là đối với những t liệu sản xuất chủ yếu. Sở hữu t liệu sản xuất quy định mục đích của sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh, phơng thức quản lý, phân phối sản phẩm và cơ chế điều tiết chúng. Mỗi phơng thức sản xuất có một hình thức sở hữu t liệu sản xuất đặc trng
- Trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam có 3 loại hình sở huu cơ bản: + Sở hữu toàn dân.
+ Sở hữu tập thể. + Sở hữu t nhân.
Mỗi loại hình sở hữu lại có nhiều hình thức sở hữu ở nhiều mức độ chín muồi khác nhau. Các hình thức sở hữu TLSX tồn tại khách quan, lâu dài, đan xen nhau, từ đó mà hình thành nhiều thành phần kinh tê, nhiều tổ chức liên doanh, liên kết. Trong các hình htức sở hữu nói trên thì sở hữu công hữu những TLSX chủ yếu là nền tảng, là đặc trng của CNXH.
2. Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
a. Tính tất yếu khách quan và vai trò của nền kinh tế nhiều thành phần:
- Các thành phần kinh tế không tồn tại biệt lập mà có liên hệ chặt chx với nhau, tác động lẫn nhau tạo thành cơ cấu kinh tế thống nhất bao gồm nhiều thành phần kinh tế. Chúng cùng tồn tại và phát triển nh một tổng thể, giữa chúng có quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau
Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần làđặc trng trong thời kỳ quá độ lên CNXH là tất yếu khách quan. Bới vì:
+ Một số thành phần kinh tế của phơng thức sản xuất cũ nh: kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế t bản t nhân... để lại chúng đang còn có tác dụng đối với sự phát triển LLSX.
+ Một số thành phần kinh tế mới hình thành trong quá trình cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới nh: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t bản Nhà nớc. Các thành phần kinh tế cũ và các thành phần kinh tế mới tồn tại khác quan, có quan hệ với nhau cấu thành cơ cấu kinh tế, trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta.
Sự tồn tại nền nhiều thành phần kinh tế là một hiện tợng khách quan cho nên chúng đều có tác dụng tích cực đói với sự phát triển của LLSX. Những thành phần kinh tế đặc trng cho PTSX cũ chỉ mất đi khi không còn tác dụng đối với sự phát triển LLSX.
Nguyên nhân cơ bản của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá lên CNXH, suy cho dến cùng là do quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX quy định. Thời kỳ quá độ ở nớc ta do trình độ LLSX còn thấp, lại phân bố không đều giữa các ngành, vùng, nên tất yếu còn tồn tại nhiều loại hình, hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.