Trước tiờn, chỳng ta sẽ xem cỏc kết quả mụ phỏng của DC và AC để so sỏnh hiệu năng của hai lược đồ kết hợp nàu trong những điều kiện khỏc nhau. Cỏc kết quả mụ phỏng với khoảng cỏch giữa cỏc phần tử ănten khỏc nhau ( λ/8, λ/4, λ/2) được trỡnh bày trong hỡnh 4.14. Tất cả cỏc tham số khỏc đều giống như tham số cơ bản trong mụ phỏng. Trong hỡnh này, đường đầu tiờn là BER của hệ thống ăten đơn (SA), và cỏc đường cũn lại là BER của hệ thống ănten kộp với khoảng cỏch giữa cỏc ănten là λ/8, λ/4, 3 λ/8, λ/2 từ trờn xuống dưới. Khi khoảng cỏch của hai ănten tăng, hệ thống ănten kộp đạt được độ lợi hiệu năng cao hơn. Vỡ sử k khỏc nhau về hiệu năng giữa khoảng cỏch ănten là λ/2 và λ/4 nhỏ nờn hệ thống ănten kộp với khoảng cỏch ănten λ/4(3.5 cm) là một tham số tốt cho việc ứng dụng cả DC và AC vào trong thực tế. Cú thể thấy từ hỡnh vẽ, AC cho kết quả tốt hơn DC khi SINR thấp (tức là, giới hạn nhiễu). Trong khi đú, DC cho kết quả tốt hơn AC trong mụi trường cú SINR cao (tức là, giới hạn tạp õm). Vớ dụ, BER của DC với khoảng cỏch ănten là λ/4 là 0.13/0.7 x 10-2 khi SINR thấp/ SINR cao = 0.45/6.6 dB, trong khi đú BER của AC là 0.11/0.93 x 10-2 với cựng một SINR. Sự đối nghịch của hai lược đồ này là một trong những lý do để đưa ra HC.
Để nghiờn cứu ảnh hư λng của vận tốc di chuyển, chỳng ta mụ phỏng cỏc vận tốc di chuyển khỏc nhau. Cỏc kết quả mụ phỏng với cỏc vận tốc di chuyển khỏc nhau được được trỡnh bày trong hỡnh 4.15. Chỳng ta thay đổi vận tốc di chuyển là 2, 30, 60, 90, 120 và 150 km/h, cỏc vận tốc này tương ứng gõy ra tần số Doppler lớn nhất là 4, 59, 119, 178, 238 và 297. Trong hỡnh này, nhúm cỏc đồ thị trờn cựng là BER của hệ thống ăten đơn với cỏc vận tốc khỏc nhau, và nhúm đồ thị bờn dưới là nhúm cỏc BER của hệ thống ănten kộp, trong đú vận tốc di chuyển giảm từ trờn xuống dưới. Cú thể thấy từ
(a) Hiệu năng của DC
(b) Hiệu năng của AC
Hỡnh 4.14: Hiệu năng của DC và AC với cỏc khoảng cỏch ănten khỏc nhau.
hỡnh vẽ, hiệu năng của hệ thống ăten đơn và hệ thống ănten kộp sử dụng DC ớt bị ảnh hư λng khi thay đổi vận tốc di chuyển. Tuy nhiờn, điều này lại khụng thể với AC như trong hỡnh 4.15 (b), tức là hiệu năng của AC giảm khi vận tốc di chuyển tăng. Rừ ràng, AC rất tốt khi tần số Doppler thấp, nghĩa là, suy giảm tớn hiệu nhiễu và tớn hiệu mong muốn chậm, nhưng AC lại khụng thể tương thớch quỏ nhanh với vận tốc di chuyển cao. Trong mụi trường SINR lớn, AC hoạt động tốt hơn DC với vận tốc di chuyển thấp (2 hoặc 30
km/h), nhưng điều này lại ngược lại khi vận tốc di chuyển cao (> 60 km/h). Đõy lại là một lý do nữa để chỳng ta đi đến HC.
(a) Hiệu năng của DC
(b) Hiệu năng của AC
Hỡnh 4.15: Hiệu năng của DC và AC với cỏc vận tốc di chuyển khỏc nhau
Để nghiờn cứu sự thay đổi hiệu năng do tương quan đường bao, chỳng ta mụ phongt cỏc tương quan đường bao khỏc nhau, cỏc kết quả mụ phỏng được giới thiệu trong 4.16, với cỏc vận tốc di chuyển cố định là 60 km/h. Tương quan đường bao thay đổi với một lượng là 0.3 từ 0.05 đến 0.95. Trong hỡnh, đồ thị trờn cựng là BER cảu hệ thống ăten đơn, và cỏc đường cũn lại là BER của hệ thống ănten kộp với cỏc tương quan đường bao tương ứng là 0.05, 0.35, 0.65 và 0.95. Như dự đoỏn, DC hoạt động tốt hơn khi tương quan đường bao thấp. Tuy nhiờn, thật thỳ vị khi biết rằng AC hoạt động tốt hơn với tương quan đường bao lớn hơn. Hiệu tượng này càng rừ ràng khi SINR cao.
(a) Hiệu năng của DC
(b) Hiệu năng của AC
Hỡnh 4.16: Hiệu năng của DC và AC với cỏc tương quan đường bao khỏc nhau.
Hiệu năng của DC và AC với cỏc tương quan đường bao khỏc nhau chủ yếu giống nhau như trong hỡnh 4.17(b), trong đú tương quan đường bao là 0.5. sự khỏc nhau duy nhất λ đõy đú là điểm giao nhau (tại điểm này AC và DC cú cựng BER) giữa DC và AC dịch sang phải / trỏi khi tương quan đường bao tăng hau giảm.
Như đó núi từ trước, hai tớn hiệu gõy nhiễu từ cỏc trạm gốc lõn cận được xem xột trong mụ phỏng. Để điều tra ảnh hư λng của số cỏc tớn hiệu gõy nhiễu từ một trạm gốc lõn cận, chỳng ta thya đổi số lượng cỏc tớn hiệu nhiễu từ hai lờn bốn và sỏu trong mụ phỏng của chỳng ta. Tổng cụng suất nhiễu vẫn được giữ nghuờn trong thớ nghiệm, điều
giống nhau trong hiệu năng (tương tự như trong hỡnh 4.17 (b)). Tuy nhiờn, cú thể thấy là khi tăng số lượng tớn hiệu gõy nhiễu thỡ hiệu năng của mỗi một lược đồ giảm một cỏch đỏng kể.
Cuối cựng, chỳng ta nghiờn cứu cỏc dạng kờnh đạt được từ mụ hỡnh đường trũn GBSB. Cỏc kết quả mụ phỏng với mụ hỡnh đường trũn GBSb giống như cỏc kết quả mụ phỏng trong mụhỡnh elip GBSB. chỉ cú một điểm khỏc biệt đú là SINR của đầu ra Rake (Nằm trờn trục x của hỡnh) trong mụ hỡnh đường trũn GBSB thấp hơn, đặc biệt khi cú thờm một số lượng nhỏ nhiễu từ một cell lõn cận.