Vài nét về văn hóa chung: II.3 Lễ hội truyền thống:

Một phần của tài liệu van hóa các quốc gia (Trang 28 - 30)

III. VĂN HÓA TRUNG QUỐC: 1 Sơ lược về Trung Quốc:

2.Vài nét về văn hóa chung: II.3 Lễ hội truyền thống:

II.3. Lễ hội truyền thống:

Lễ hội đèn lồng Tây An

Lễ hội đèn lồng Tây An được tổ chức tại Tang Paradise, một công viên có kiến trúc từ triều đại nhà Đường ở Tây An, tỉnh Thiểm Tây

Lễ hội Hoàng Gia

Lễ hội Hoàng Gia có nhiều ngày lễ quan trọng, điển hình trong năm có 2 ngày lễ lớn: đó là ngày sinh nhật Hoàng hậu và ngày sinh nhật Nhà Vua.

Tết Trung Quốc (Songkran): 13-15/4 để đón năm mới.

Đây là thời điểm người Thái tỏ lòng kính trọng với Đức Phật, dọn dẹp nhà cửa, té nước vào người cao tuổi nhằm tỏ lòng tôn kính. Những người càng được té nhiều nước càng may mắn.

II.4. Ẩm thực Trung Quốc hương vị đậm chất Phương Đông

Mỗi một vùng miền lại mang trong mình một nền văn hóa ẩm thực với những nét đặc sắc riêng.Chính vì điều đó, mà hầu như đi bất cứ nơi đâu, bạn đều có thể dễ dàng thưởng thức được những món ăn mang đậm hương vị Trung Hoa.

Trung Quốc là một đất nước thiên về nông nghiệp, nên hai thành phần chính trong ẩm thực của họ là gạo, mì hay màn thầu và các món cung cấp các chất dinh dưỡng khác như rau, thịt, cá hoặc các món bổ sung. Người Trung Quốc rất coi trọng sự vẹn toàn, chu đáo Sự tinh tế trong các món ăn chính là sự hội tụ đầy đủ từ hương, sắc, vị đến cách bày biện, trang trí. Các món ăn từ cá thường được chế biến nguyên con, gà được chặt thành miếng rồi

xếp đầy đủ lên đĩa,… Các món còn được kết hợp rất tài tình giữa các thực phẩm và các vị thuốc như hải sâm, thuốc bắc. Vì vậy, hầu hết các món ăn đều góp thêm phần giúp chữa bệnh.

Người Phương Đông nói chung và Trung Quốc nói riêng thường có thói quen sử dụng đũa để gắp thức ăn. Điều này thể hiện sự điềm đạm, lịch sự trong phong cách ăn uống.

Vịt quay Bắc Kinh từ một con vịt được chế biến thanh ba món ăn khác nhau

Đậu hũ thối - món ăn bình dân mùi thum thủm của đậu phụ lên men mà bạn không thể bỏ qua.

Món Dimsum:

Sủi cảo - tượng trưng cho sự giàu có và hy vọng cho một tương lai tươi sáng. Thường các gia đình Trung Quốc sẽ quay quần cùng nhau làm sủi cảo trong các dịp họp mặt đầu năm đầm ấm.

II.5. Văn hóa uống trà:

đất nước này được mệnh danh là “Vương quốc của trà”.

Trung Quốc là quốc gia đầu tiên phát hiện và sử dụng lá trà, vì vậy, đây được gọi là “quê hương của trà”. Trà không những có thể chữa bệnh mà còn được dùng để thanh nhiệt giải khát. Ở Trung Quốc, trà được coi là “quốc ẩm”, nó không chỉ đơn thuần là một thứ đồ uống mang tính phổ thông, mà còn là một nét văn hóa đặc sắc.

II.6. Trang phục truyền thống:

Giới nữ: Sườn Xám (Xường Xám) của người Mãn (thời nhà Thanh), được coi là một trong những trang phục truyền thống điển hình của Trung Quốc

Giới nam gồm có: Trường Bào, Mã Quái (một dạng áo khoác bên ngoài) của dân tộc Mãn Thanh, áo cổ tròn, ống tay cửa hẹp, Mã Quái thường là xẻ giữa, cài nút thắt, ống tay áo hình chữ U, còn Trường Bào thường là xẻ bên.

Ngoài ra, trang phục của từng vùng, từng dân tộc cũng không giống nhau, đều mang những bản sắc riêng của mình. Ví dụ như, Yếm là loại trang phục truyền thống sát thân của trẻ con Trung Quốc tại Quan Trung và Thiểm Bắc

II.7. Con người:

Trong đại gia đình của Người Trung Hoa có đủ mối quan hệ: cha con, mẹ con, ông bà, chị dâu em chồng, mẹ chồng nàng dâu, chị em dâu, anh em bà con …

-Mỗi một vùng miền thì con người có những tính cách khác nhau Người Trung Hoa rất nhẫn nại, họ đã từng nén nhịn trước sự cai trị hà khắc của nhiều triều đại phong kiến kiến và cũng rất giỏi chịu đựng trước những thảm cảnh của quốc gia, dân tộc, trước những giai đoạn chiến tranh hỗn loạn

-Quan niệm về cái đẹp:Nuôi dưỡng

bằng 5.000 năm lịch sử, Trung Quốc đã hình thành quan điểm khác nhau về vẻ đẹp nữ tính. tiêu chuẩn vẻ đẹp của Trung Quốc được thể hiện ở tính nữ dịu dàng, khung người nhỏ

nhắn, da trắng, đôi mắt sáng và hàm răng trắng. Tuy nhiên, trong các thời kỳ lịch sử khác nhau, các tiêu chuẩn vẻ đẹp lại thể hiện sự đa dạng trong cách nghĩ của con người về cái đẹp.

II.8. Tôn giáo tín ngưỡng:

Chủ yếu là Phật giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo và Cơ đốc giáo, Đạo giáo-tôn giáo đặc thù của Trung Quốc và một số tôn giáo khác như Samman giáo, Đông chính giáo, Đông ba giáo... Các dân tộc Hồi, Duy Ngô Nhĩ, Ka dắc, Tác Ta, U dơ bếch, Bảo An… theo đạo Hồi; dân tộc Tạng, Mông Cổ, Lạc Ba, Thổ… theo Phật giáo dòng Tây Tạng; dân tộc Thái, Bố Lang… theo Phật giáo dòng Tiểu thừa; một bộ phận các dân tộc Mèo, Dao… theo Thiên chúa giáo hoặc Cơ Đốc giáo; dân tộc Hán có một bộ phận theo đạo Phật, cũng có người theo đạo Thiên chúa, Cơ Đốc, Đạo giáo…

Một phần của tài liệu van hóa các quốc gia (Trang 28 - 30)