Mẫu da muối; E4: Mẫu da ecosept sau 4 ngày; E7: Mẫu da ecosept sau 7 ngày

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo quan da nguyên liệu bằng chất ecosept nhằm làm tăng hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong thuộc da (Trang 44 - 49)

Kết quả TT Tên chỉ tiêu Đơn

vị Phương pháp thử Mức cần đạt M E4 E7 1 Độ bền mặt cật mm TCVN 7124: 2002 ≥ 7 10,2 9,6 8,4 2 Độ bền mài mòn: 50 chu kỳ nỉ ướt chà trên da khô 50 chu kỳ khô trà trên da ướt Chu kỳ TCVN 7124:2002 ≥ 3 Da và nỉ đạt cấp 3 Da và nỉ đạt cấp 4 Da và nỉ đạt cấp 3 Da và nỉ đạt cấp 3 Da và nỉđạt cấp 3 Da và nỉđạt cấp 3 3 Độ bền uốn gấp: 50.000 lần đối với da khô 20.000 lần đối với da ướt Lần TCVN 7534: 2004 Da không bị rạn mặt Da không bị rạn mặt Da không bị rạn mặt Da bị rạn mặt 4 Độ hấp thụ nước: Độ bền thấm nước Độ thấm nước sau 30 phút % g TCVN 7120: 2006 Min 30 ≤ 0,5 44,0 0,42 42,6 0,38 32,5 0,36 5 Độ bám dính của màng N/cm IUF 470 Min 2 24,5 22,4 16,5 6 Độ thoáng khí g/ cm2.h TCVN 5092: 1990 Min 1 1,55 1,45 1,81

Đề tài được thực hiện trên cơ sở Hợp đồng nghiên cứu khoa học và  

Phát triển công nghệ số 243.10 RD/HĐ‐KHCN, ngày 14 tháng 4 năm 2010       

44 

Bảng 17: Kết quả đánh giá tính chất cơ lý các mẫu da

M: Mẫu da muối; E4: Mẫu da ecosept sau 4 ngày; E7: Mẫu da ecosept sau 7 ngày

TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Phương

pháp M E4 E7

1 Độ ẩm % IUC/5 18,05 20,14 19,2

2 Hàm lượng Cr2O3 % IUC/8 2,46 2,48 4,2 3

Hàm lượng chất hòa tan trong

CH2Cl2

% IUC/4 11,41 10,08 11,0

4 pH IUC/11 3,9 4,0 3,9

5 Độ bền xé rách N/mm IUP/8 34,52 34,45 33,13 6 Độ bền kéo đứt N/mm2 IUP/6 19,25 16,39 15,3 Nhận xét: Da bảo quản bằng ecosept sau 4 ngày có chất lượng tốt không kém gì da muối.

Da bảo quản bằng ecosept sau 7 ngày chất lượng kém hơn, các chỉ tiêu như độ bền mặt cật giảm, độ bám dính màng giảm, độ thoáng khí tăng, độ bền thấm nước giảm.

III.3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế

Phần này chúng tôi chủ yếu so sánh với phương pháp bảo quản da muối, các số liệu tính toán dùng cho bảo quản 1000kg da.

Bảng 18: So sánh giá trị kinh tế bảo quản da ecosept và da muối:

Giá trị da thu được sau bảo quản

STT Phân loại Số lượng Đơn vị tính Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) 01 Da Ecosept 900 Kg 15.000 13.500.000 (A1) 02 Da muối 850 Kg 16.000 13.600.000 (A2)

Đề tài được thực hiện trên cơ sở Hợp đồng nghiên cứu khoa học và  

Phát triển công nghệ số 243.10 RD/HĐ‐KHCN, ngày 14 tháng 4 năm 2010       

45 

01 Da tươi 1000 Kg 9.000 9.000.000 (B)

Chi phí cho quá trình bảo quản

01 Ecosept 0,2 Kg 1.200.000 240.000 (C1)

02 Muối 350 Kg 1.500 525.000 (C2)

So sánh tổng giá trị thu được bảo quản bằng Ecosept và muối

Tổng giá trị kinh tế thu được: D = A – (B+C)

01 Da Ecosept 13.500.000 - (9.000.000+240.000) = 4.260.000VNĐ

02 Da muối 13.600.000 – (9.000.000+ 525.000) = 4.075.000VNĐ

Nhận xét: So sánh từ bảng trên chúng tôi thấy, nếu không tính các chi phí công cụ, nhân công thì bảo quản da bằng ecosept trong thời gian ngắn ngày có lợi hơn bảo quản bằng muối cũng trong cùng thời gian trên vì chi phí cho việc bảo quản bằng Ecosept thấp hơn rất nhiều so với bảo quản muối.

Ngoài ra: Da dùng Ecosept có đặc điểm là ít mùi hôi thối, các chỉ tiêu khác khá tốt nên rất phù hợp cho các công đoạn thuộc da sau này.

III.3.5. Địa chỉ áp dụng

Cơ sở thu mua da của Ông Trần Văn An, xã Ninh Xá, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, hiện đang bảo quản da ngắn ngày bằng tủ lạnh. Tuy nhiên chi phí điện bảo quản rất lớn, trung bình 100kg da 1 ngày hết 15 số điện. Những khi mất điện quá 12h là phải tìm cách bán ngay, nếu không da thối, hỏng, không dùng để thuộc được. Nếu bảo quản bằng muối thì ảnh hưởng tới môi trường nhà dân xung quanh. Vì vậy ông An đã dùng ecosept để bảo quản da trong thời gian 3-4 ngày sau đó xuất cho các xưởng thộc da.

Đề tài được thực hiện trên cơ sở Hợp đồng nghiên cứu khoa học và  

Phát triển công nghệ số 243.10 RD/HĐ‐KHCN, ngày 14 tháng 4 năm 2010       

46 

Chương 4:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

IV.1. Kết luận

Việc nghiên cứu sử dụng ecosept (Polyhexamine guanidine hydrochloride) dùng trong lĩnh vực bảo quản da nguyên liệu ở nước ta được coi là khá mới mẻ vì hiện nay chưa có cơ sở nào sử dụng sản phẩm này để bảo quản da nguyên liệu. Được sự hỗ trợ kinh phí của Nhà nước, Viện nghiên cứu Da – Giầy đã tổ chức thực hiện các nghiên cứu đánh giá sử dụng Polyhexamine guanidine hydrochloride trong lĩnh vực bảo quản da nguyên liệu dùng cho thuộc da. Đề tài được thực hiện qua các công đoạn nghiên cứu khảo sát, thử nghiệm và đánh giá kết quả. Các kết quả thực hiện Đề tài được tóm tắt ở các ý chính sau:

+ Đã tổng quan được các tài liệu, các công trình trong và ngoài nước sử dụng ecosept trong bảo quản da. Qua đó giúp chúng ta biết được đặc điểm cấu tạo, tính chất cũng như các cơ chế hoạt tính sinh học của nó là cơ sởđể sử dụng nó trong các lĩnh vực công nghiệp và đời sống.

+ Đã xác định được nồng độ ecosept tối ưu dùng để bảo quản da là 45-60ppm. + Đã xác định được khoảng thời gian bảo quản da bằng ecosept từ 3-4 ngày đối với mùa hè, 6-7 ngày đối với mùa đông.

+ Trong quá trình nghiên cứu đã thực hiện việc phân tích, xác định các chỉ tiêu vi sinh vật thay đổi theo từng ngày.

+ Đã nghiên cứu, phân tích đánh giá các chỉ tiêu môi trường khu bảo quản như nước thải, không khí, độ mùi.

+ Các mẫu da sau bảo quản đã được thử nghiệm bằng công nghệ thuộc da truyền thống để làm cơ sởđánh giá mức độảnh hưởng tới các công nghệ thuộc da hiện tại. Kết quả được đánh giá là da bảo quản bằng ecosept không ảnh hưởng tới các công nghệ thuộc da hiện tại.

Đề tài được thực hiện trên cơ sở Hợp đồng nghiên cứu khoa học và  

Phát triển công nghệ số 243.10 RD/HĐ‐KHCN, ngày 14 tháng 4 năm 2010       

47 

+ Đã phân tích, đánh giá chất lượng da thành phẩm sau khi thuộc. Chất lượng da sau khi thuộc tương đương với da muối.

+ Đã đưa ra quy trình bảo quản da bằng ecosept gồm quy trình ngâm ủ và quy trình phun sương.

+ Đã dự toán sơ bộ được các chi phí sử dụng ecosept và muối dùng để bảo quản 1000 kg da trong thời gian 3-4 ngày; trong đó chi phí bảo quản bằng ecosept thấp hơn bằng muối là 285.000 đồng/ 1 tấn da.

IV.2. Kiến nghị

+ Ecosept là chế phẩm có hoạt tính sinh học mạnh, có khả năng diệt trừ nấm mốc, vi khuẩn tốt nên có thể dùng để bảo quản da tươi và chống mùi, nấm mốc cho da, giầy cũng như dùng để xử lý môi trường trong ngành da giầy.

+ Ecosept không dùng để bảo quản da tươi trong thời gian dài được mà chỉ thích hợp dùng để bảo quản da trong thời gian ngắn từ 3 đến 7 ngày.

+ Đề nghị với các cơ quan quản lý nhà nước cho phép nghiên cứu khảo sát ứng dụng ecosept trong một số lĩnh vực khác của ngành da giầy.

Đề tài được thực hiện trên cơ sở Hợp đồng nghiên cứu khoa học và  

Phát triển công nghệ số 243.10 RD/HĐ‐KHCN, ngày 14 tháng 4 năm 2010       

48 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hữu Cường, Lưu Hữu Thục, Nguyễn Trí Hạnh, Đinh Văn Tuyển. Sổ tay kỹ thuật thuộc da, 1999.

2. Mathias K. Oule’, Richard Azinwi, Anne-Marie Bernier, Tano Kablan, Anna- Marie Maupertuis,…, Polyhexamethyl guanidine hydrochloride-based disinfectant: a novel tool to fight meticillin-resistant Staphylococcus aureus and nosocomial infections, Journal of Medical Microbiology(2008), 57, pp. 1523-1528

3. C. Kratzer, S. Tobudic, W. Graninger, A. Buxbaum, A. Georgopoulos, In vitro antimicrobial activity of the novel polymeric guanidine Akacid plus, Journal of

Hospital Infection(2006), 63, pp.316-322

4. MichielsE, Michiels E, Topchiev D.A, Kardash G. G, Method for the purification of waste water containing silver, Journal of Cleaner Production(1995), Volume 3,Issue 4, pp.246

5. Ed Susman, Polyhexamethylene as Successful as Chlorine in Disinfecting During Clostridium difficile Outbreak: Presented at ICAAC, WWW.doc.guide.com

6. www.newyingda.cn

7. Harada, Satoru (Kakogawa, JP), Artificial hair fiber, artificial hair fiber bundle, hair decorative product, and a process for a preparation of an artificial hair fiber. www.freepatentsonline.com

8. OECD/SIDS. Screening Information Data Set (SIDS) of OECD High Production Volume Chemicals Programme, (1994).

9. http://en.wikipedia.org/wiki/Guanidine.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo quan da nguyên liệu bằng chất ecosept nhằm làm tăng hiệu quả kinh tế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong thuộc da (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)