khoa học, rõ ràng, cụ thể
Mục tiêu:
Đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn là hoạt động được tiến hành nhằm xác định mức độ hồn thành các yêu cầu, nhiệm vụ của tổ chuyên mơn trong nhà trường. Xây dựng tiêu chí đánh giá là một bước quan trọng trong quy trình đánh giá tạo cơ sở cho việc thực hiện nhiệm vụ của tổ cũng như cơng tác kiểm tra đánh giá tổ chuyên mơn.
Thực tế hiện nay, trong cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn tại trường THPT Phan Thị Ràng; hiệu trưởng chưa xây dựng được tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn. Vì vậy, cơng tác đánh giá gặp rất nhiều khĩ khăn; việc xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn khoa học, rõ ràng và cụ thể là yếu tố quan trọng và cần thiết cho cơng tác kiểm tra tại trường. Tiêu chí đánh giá khơng những tạo điều kiện thuận lợi cho người đánh giá mà cịn giúp cho tổ chuyên mơn luơn biết trước là họ sẽ được đánh giá theo tiêu chí nào, từ đĩ làm cho việc thực hiện nhiệm vụ đạt hiệu quả cao hơn.
Nội dung:
Ở bài viết: Về xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn trong trường trung học phổ thơng, của Tiến sĩ Trần Thị Tuyết
Mai – giảng viên Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo II, đã nêu rõ việc
xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn cần phải dựa trên những yêu cầu như:
- Phù hợp với Luật và các văn bản quy phạm pháp luật - Cĩ tính tiên tiến
- Cĩ tinh định hướng - Cĩ tính khả thi - Cĩ tính đại chúng
- Kích thích được tinh thần hợp tác
Căn cứ vào các nhiệm vụ của tổ chuyên mơn đã được quy định tại Điều 16, Điều lệ trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thơng và trường Phổ thơng cĩ nhiều cấp học và các yêu cầu đối với tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động
sư phạm tổ chuyên mơn. Sau khi được học tập chuyên đề Kiểm tra nội bộ
trường học và tham khảo bài viết Về xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn trong trường trung học phổ thơng, của Tiến sĩ Trần Thị Tuyết Mai – giảng viên Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo II. Căn cứ vào tình hình thực tế của trường THPT Phan Thị Ràng, tơi xin mạnh
dạn đề xuất sử dụng bảng tiêu chí đánh giá hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn của Tiến sĩ Trần Thị Tuyết Mai – giảng viên Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục
và Đào tạo II như là một cơng cụ nhằm hỗ trợ cho cơng tác kiểm tra đánh giá
Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm của tổ chuyên mơn trong trường trung học phổ thơng
STT Nội dung đánh giá Các mức độ
đạt được
1 2 3 4 5
1 Thực hiện chương trình giảng dạy của tổ, nhĩm
chuyên mơn.
2 Việc chuẩn bị bài của các giáo viên trong tổ, nhĩm
chuyên mơn.
3 Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của các
giáo viên trong tổ.
4 Tổ chức làm đồ dùng dạy học và tổ chức nghiên
cứu sử dụng cĩ hiệu quả các đồ dùng, phương tiện dạy học hiện cĩ của trường cũng như đồ dùng dạy học tự làm.
5 Tổ chức việc ra đề, kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh.
6 Chất lượng dạy học bộ mơn trong điều kiện thực tế
của trường.
7 Nề nếp sinh hoạt chuyên mơn.
8 Chất lượng sinh hoạt chuyên mơn (nội dung, hình
thức).
9 Chất lượng sáng kiến kinh nghiệm của các giáo
viên và của tổ chuyên mơn
10 Cơng tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên mơn
nghiệp vụ.
11 Cơng tác chỉ đạo phong trào học tập của học sinh:
bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh kém.
12 Tổ chức các hoạt động ngoại khĩa cho học sinh
theo đặc thù bộ mơn.
13 Hồ sơ sổ sách và chế độ báo cáo của tổ chuyên
14 Cơng tác quản lý của tổ trưởng chuyên mơn: vai trị, tác dụng, uy tín, khả năng lãnh đạo chuyên mơn.
15 Sự phối hợp, hợp tác giúp đỡ nhau về chuyên mơn
giữa các thành viên trong tổ. Sự phối hợp, hợp tác với các tổ, các bộ phận khác của trường.
16 Bầu khơng khí tâm lý, đồn kết, kỷ cương trong tổ
chuyên mơn.
17 Kết quả giáo viên trong tổ đạt danh hiệu giáo viên
giỏi các cấp trong điều kiện thực tế của tổ.
18 Kết quả học sinh giỏi bộ mơn trong điều kiện thực
tế của trường.
19 Thực hiện cuộc vận động “nĩi khơng với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” của các giáo viên trong tổ chuyên mơn.
20 Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của các giáo viên trong tổ chuyên mơn.
Như vậy, cĩ 20 tiêu chí làm cơ sở cho đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm của tổ chuyên mơn. Mỗi tiêu chí được đánh giá theo 5 mức độ từ thấp đến cao: 1,2,3,4,5. Cụ thể là:
Mức độ 1: Khơng thực hiện hoặc kết quả thực hiện ở mức độ kém, cĩ vi phạm ở mức độ nặng, cĩ tính chất cố ý, gây hậu quả xấu nghiêm trọng.
Mức độ 2: Cĩ thực hiện nhưng thực hiện qua loa, mang tính hình thức, kết quả ở mức độ yếu hoặc cĩ vi phạm ở mức độ vừa phải, cĩ thể gây hậu quả xấu nhưng khơng nghiêm trọng.
Mức độ 3: Thực hiện ở mức độ trung bình. Cĩ thể cĩ vi phạm, gây hậu quả khơng tốt nhưng ở mức độ nhẹ.
Mức độ 4: Thực hiện ở mức độ khá. Cĩ thể cĩ sơ xuất nhưng khơng cố ý, cĩ thể gây hậu quả khơng tốt, ở mức độ nhẹ.
Mức độ 5: Thực hiện ở mức độ tốt. Cĩ thể cĩ sơ xuất nhỏ nhưng khơng cố ý và khơng gây hậu quả xấu.
Trên cơ sở tự đánh giá của tổ chuyên mơn, đánh giá ban kiểm tra để xếp loại tổ chuyên mơn ở các mức sau:
Tốt: Cĩ ít nhất ¾ số tiêu chí đạt mức độ 5, các tiêu chí cịn lại ở mức độ 4. Khá: Cĩ ít nhất ¾ số tiêu chí đạt ở mức độ 5 và 4, các tiêu chí cịn lại đạt ở
Trung bình: Cĩ ít nhất ¾ số tiêu chí đạt ở mức độ 3,4 và 5, các tiêu chí cịn
lại ở mức độ 2.
Chưa đạt yêu cầu: Khơng đạt được loại trung bình hoặc cĩ tiêu chí đạt ở
mức 1.
Ghi chú: Nếu trong tổ chuyên mơn cĩ giáo viên sai phạm mà sai phạm
của giáo viên này đã được tổ phát hiện, gĩp ý kiến, giúp đỡ và báo cáo với lãnh đạo nhà trường, được nhà trường xử lý nhưng giáo viên đĩ vẫn khơng khắc phục được khuyết điểm thì sai phạm của cá nhân giáo viên này khơng ảnh hưởng đến việc đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm của tổ chuyên mơn.
Tổ chức thực hiện: Ngay từ đầu năm học, hiệu trưởng thu thập thong tin
qua việc đánh giá chất lượng dạy và học trong nhà trường cũng như chất lượng hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn của những năm học trước cùng với việc xây dựng kế hoạch kiểm tra; hiệu trưởng điều chỉnh lại tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn cho phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường. Sau khi hồn thành dự thảo về kế hoạch kiểm tra và dự thảo tiêu chí đánh giá tổ chuyên mơn, hiệu trưởng gởi dự thảo cho các tổ chuyên mơn và lực lượng kiểm tra để họ nghiên cứu; việc này sẽ giúp cho các thành viên trong tổ cũng như lực lượng kiểm tra cĩ đủ thời gian để phát hiện những vấn đề mà hiệu trưởng chưa nhận thấy; từ đĩ cĩ những đĩng gĩp tích cực cho dự thảo kế hoạch cũng như dự thảo tiêu chí đánh giá.
Sau khi điều chỉnh, bảng tiêu chí sẽ được cơng bố cơng khai trong tồn thể hội đồng sư phạm và được niêm yết tại phịng hội đồng giáo viên.
Bảng tiêu chí đánh giá này sẽ được lực lượng kiểm tra sử dụng như một cơng cụ giúp cho cơng tác kiểm tra được dể dàng và khách quan hơn.
5. Tăng cường thực hiện nhiệm vụ tư vấn, thúc đẩy trong kiểm tra
hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn
Mục tiêu: Hai trong bốn nhiệm vụ quan trọng của kiểm tra nội bộ trường
học mà cụ thể là kiểm tra hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn là cơng tác tư vấn và thúc đẩy. Làm tốt cơng tác tư vấn sẽ giúp cho tổ chuyên mơn soi rọi và điều chỉnh để hồn thành nhiệm vụ của tổ chuyên mơn ngày càng tốt hơn. Qua cơng tác thúc đẩy lực lượng kiểm tra sẽ kích thích phát huy những nhân tố tích cực, phát hiện và phổ biến những kinh nghiệm tốt của các tổ chuyên mơn đồng thời đưa ra những định hướng mới nhằm hồn thiện dần hoạt động của các tổ chuyên mơn trong nhà trường.
Như chúng ta đã biết, cơng tác kiểm tra nội bộ trường học nĩi chung và cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn nĩi riêng ở các trường THPT trong thời gian qua thường tập trung vào việc kiểm tra, đánh giá mà ít chú trọng đến nhiệm vụ tư vấn, thúc đẩy; điều này đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác kiểm tra. Sau nhiều đợt thực nhiệm vụ kiểm tra tại đơn vị, tơi cũng đã trăn trở và nhận ra rằng cần phải tăng cường nhiệm vụ tư vấn, thúc đẩy sau các đợt kiểm tra một cách rõ ràng cụ thể cho các tổ chuyên mơn.
Để làm tốt cơng tác tư vấn, thúc đẩy; trước hết hiệu trưởng phải xây dựng được lực lượng kiểm tra đủ năng lực và phẩm chất. Người kiểm tra phải cĩ chuyên mơn vững vàng cĩ khả năng quan sát, phân tích, tổng hợp để sau khi thực hiện cơng tác kiểm tra với các nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn như: kiểm tra cơng tác quản lý tổ chuyên mơn, kiểm tra hồ sơ chuyên mơn, kiểm tra việc thực hiện cơng tác giảng dạy giáo dục của tổ, nề nếp sinh hoạt tổ…Lực lượng kiểm tra phải xem xét các loại hồ sơ sổ sách hay quan sát các hoạt động sư phạm của tổ, phân tích những mặt mạnh, mạnh yếu của hoạt động dựa trên tình hình thực tế của nhà trường. Từ đĩ, đưa ra các ý kiến tư vấn xác thực, khả thi, giúp cho tổ chuyên mơn nâng cao chất lượng các hoạt động. Bên cạnh đĩ, khi xem xét các loại hồ sơ tổ chuyên mơn hay quan sát hoạt động của các tổ, với năng lực và phẩm chất tốt, lực lượng kiểm tra sẽ phát hiện, chọn lọc những kinh nghiệm hay của các tổ hoặc của chính bản thân lực lượng kiểm tra, phổ biến để các tổ học hỏi, đồng thời đưa ra những định hướng cũng như những đề xuất, kiến nghị xác đáng với các cấp quản lý nhằm phát triển hoạt động của các tổ.
Tổ chức thưc hiện:
Sau khi kiểm tra, trong ban kiểm tra cần cĩ sự trao đổi, thống nhất nội dung việc đĩng gĩp cho đối tượng kiểm tra, cần lựa chọn và cử đại diện cĩ uy tín nhằm bảo đảm đạt hiệu quả cao trong việc trao đổi, gĩp ý, tư vấn và thúc đẩy giúp cho các tổ được kiểm tra sẽ cố gắng phát huy những ưu diểm, phấn đấu khắc phuc những hạn chế thiếu sĩt để tien bộ trong thời gian tới.