Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn là hoạt động nghiệp vụ quản lý của hiệu trưởng, khơng thể tùy tiện và hình thức. Để cho cơng tác kiểm tra thực sự đạt hiệu quả, hiệu trưởng cần nắm vững cơ sở khoa học và các phương pháp, biện pháp kỹ thuật trong kiểm tra; từ việc xây dựng kế hoạch đến tổ chức chỉ đạo và tổng kết, điều chỉnh. Kế hoạch kiểm tra phải cụ thể rõ ràng, phù hợp với tình hình, điều kiện của nhà trường và cĩ tính khả thi. Trong việc tổ chức kiểm tra, khi xây dựng lực lượng phải lơi cuốn nhiều thành viên vào việc kiểm tra, khi phân cơng các thành viên trong nhĩm để kiểm tra cần chú trọng đến việc lựa chọn nhân sự, phải cĩ năng lực chuyên mơn, uy tín – cơng bằng, khách quan, vơ tư. Các thành viên trong ban kiểm tra được phân cơng cụ thể phần việc được giao, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm và được hướng dẫn, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ kiểm tra. Nên làm cơng tác tư tưởng để mọi thành viên trong nhà trường xem kiểm tra là một trong những quá trình thúc đấy mọi sự tiến bộ của giáo viên, của nhà trường. Trong chỉ đạo cơng tác kiểm tra, cần phải hướng dẫn động viên, giúp đỡ lực lượng kiểm tra hồn thành các nhiệm vụ: “kiểm tra phải đánh giá, tư vấn, thúc đẩy”, xác định kiểm tra hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn là giúp đỡ cho các tổ, nhĩm được kiểm tra làm tốt hơn. Do đĩ, đánh giá khơng chỉ nên lên những ưu điểm cần phát huy-nhựơc điểm thiếu sĩt
cần khắc phục, cần phải đưa ra những lời khuyên, các kiến nghị hết sức cụ thể, rõ ràng và xác đáng để giúp đỡ cho các tổ nhĩm cải thiện hoạt động của mình theo hướng ngày càng tốt hơn.
Trường hợp nhà trường cĩ các tổ chuyên mơn ghép, nên phân cơng tổ trưởng của bộ mơn này, tổ phĩ của bộ mơn khác và cần điều động các tổ trưởng, tổ phĩ và ban kiểm tra. Cĩ thể huy động thêm một số giáo viên giỏi, giáo viên cĩ nhiều kinh nghiệm vào lực lượng kiểm tra để tạo sự phong phú, phát huy tính dân chủ, năng lực của nhiều đối tượng.
Sau mỗi đợt kiểm tra, cần cĩ sơ kết, tổng kết để xử lý kịp thời các thơng tin. Hiệu trưởng nên cĩ tuyên dương các cá nhân thực hiện tốt các yêu cầu cơng việc và nhắc nhở chung các tồn tại, thiếu sĩt của giáo viên trên cơ sở động viên, khuyến khích, hơn là sử dụng các biện pháp hành chính.
Trong kiểm tra cần cĩ chỉ đạo lâu dài, liên tục và thường xuyên để biến quá trình kiểm tra thành tự kiểm tra của mỗi thành viên trong hội đồng sư phạm. Nếu khơng cĩ kiểm tra thì cơng việc chỉ thể hiện qua phong trào, đối phĩ, hình thức khơng mang lại hiệu quả thiết thực.
Trong tổ chức thực hiện, cần chú trọng việc điều chỉnh, bổ sung các yêu cầu chưa thực hiện đầy đủ và quy trình tổ chức kiểm tra, để cơng tác kiểm tra hoạt động sư phạm tổ chuyên mơn năm học sau được đầy đủ và chất lượng cao hơn. Nếu cĩ thể, Hiệu trưởng phối hợp với các tổ chức đồn thể trong và ngồi nhà trường để cĩ sự ủng hộ về điều kiện, kinh phí, gĩp phần kích thích tính chủ động, tích cực, phát huy hiệu quả hơn nữa trong cơng tác kiểm tra gĩp phần phát triển giáo dục nhà trường.
3. Kiến nghị:
+ Đối với Sở Giáo dục – Đào Tạo:
Cần mở các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho các cán bộ quản lý và giáo viên cốt cán nhằm trang bị cơ sở lý luận, nghiệp vụ về thanh tra, kiểm tra nĩi chung cũng như kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhĩm chuyên mơn trong nhà trường.
Cần cung cấp thường xuyên và kịp xuyên các văn bản mới về cơng tác thanh tra, kiểm tra nội bộ trường học.
+ Đối với trường THPT Phan Thị Ràng:
Cần tăng cường cơng tác kiểm tra đột xuất về hoạt động sư phạm tổ, nhĩm chuyên mơn.
Tạo điều kiện để giáo viên, thành viên ban kiểm tra cĩ cơ hội được giao lưu, trao đổi kinh nghiệm với lực lượng kiểm tra các trường trong huyện, trong cụm…
Thường xuyên phát động phong trào tự kiểm tra của các tổ, nhĩm chuyên mơn. Xem đây là một trong những tiêu chí để xem xét thi đua cuối năm giữa các tổ, nhĩm.