Giai đoạn 1989-1991

Một phần của tài liệu Biện pháp mở rộng thị trường của công ty Thiết bị đo điện N.doc.DOC (Trang 37 - 38)

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty thiết bị đo điện Hà nội

b. Giai đoạn 1989-1991

Cơ chế kinh tế đất nớc thay dổi, nhà máy chịu sự tác động sau của các yếu tố sau:

- Thứ nhất là nền kinh tế nớc ta có sự chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng.

- Thứ hai là các nhà máy phát điện và mạng lới điện quốc gia ngày càng phát triển nên nhu cầu máy phát điện trên thị trờng ít, các thiết bị đo điện cố nhu cầu lớn.

Xuất phát từ hai nguyên nhân trên nhà máy buộc phải chuyển hớng sản xuất, kinh doanh: không sản xuất máy phát điện nữa mà tập trung vào sản xuất các thiết bị đo điện. Để thay đổi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đó nhà máy phải thay đổi cơ sở hạ tầng (nhà xởng, mặt bằng, máy móc và các trang thiết bị khác...). Đây là thời kỳ khó khăn nhất, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và phá sản. Nhng với sự năng động sáng tạo, ban lãnh đạo nhà máy đã tiếp cận thị trờng, sáng tạo trong sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm. Đồng thời với sự giảm nhu cầu về máy phát điện thì các thiết bị đo điện trở nên có nhu cầu lớn. Ban lãnh đạo nhà máy đã nắm bắt ngay đợc nhu cầu này và quyết định thay đổi cơ cấu sản xuất, không sản xuất các loai máy phát điện nữa mà chuyển sang sản xuất các loại thiết bị đo điện. Do đó, toàn bộ máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ đều đợc đổi mới, cải tạo bố trí lại cho phù hợp với việc sản xuất các loại thiết bị đo điện.

Năm 1990 nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa, nhà máy tận dụng lợi thế thơng mại của mình (do có vị trí địa lý thuận lợi) nhà máy đã xây dựng thêm một

khách sạn, lúc đầu chỉ có 27 phòng, qua nhiều năm cải tạo và nâng cấp đến nay đã trở thành khách sạn có 75 phòng, trong đó có 35 phòng nghỉ và 40 phòng cho thuê làm văn phòng đại diện. Nhờ có việc kinh doanh khách sạn mà nhà máy đã tạo thêm công ăn việc làm cho công nhân viên, có thêm nguồn thu nhập, tăng nguồn ngoại tệ đầu t cho sản xuất và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc. Năm 1990 là năm đầu tiên nhà nớc giao vốn cho công ty tự hạch toán kinh doanh.

Trong giai đoạn 1990-1991 nhà máy đề nghị hỗ trợ vốn vay từ nguồn ODA mà Pháp viện trợ cho Việt Nam bằng thiết bị của Pháp, nhà nớc ta cho các doanh nghiệp vay với lãi suất thấp (từ 2-3%/ năm, trong khi đó lãi suất trên thị trờng 6-7 % năm). Với tổng số vốn vay khoảng 5 triệu F (khoảng 1 triệu USD). Nhà máy đã mời chuyên gia Pháp t vấn và quyết định nhập ba dây truyền của Pháp. Nhng khi đàm phán về vấn đề giá cả với Pháp thì số tiền 5 triệu F cha mua đợc một dây truyền, và nhà máy đã hỏi các nơi khác thì giá rẻ hơn giá trên thị trờng chỉ bằng 1/3, cho nên nhà máy sau khi tính toán lại quyết định không vay.

Một phần của tài liệu Biện pháp mở rộng thị trường của công ty Thiết bị đo điện N.doc.DOC (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w