Thị trờng Mỹ và các vấn đề đặt ra đối với việc xuất khẩu của công ty

Một phần của tài liệu Biện pháp mở rộng thị trường của công ty Thiết bị đo điện N.doc.DOC (Trang 54 - 59)

III. Thị trờng Mỹ và các vấn đề đặt ra đối với việc xuất khẩu của công ty. công ty.

1. Khái quát chung về thị trờng Mỹ.

Mỹ là cờng quốc hàng đầu thế giới về kinh tế, khoa học, công nghệ và quân sự. Là một trong 3 trung tâm kinh tế và tài chính lớn nhất thế giới. Với diện tích 9,2 triệu km2, dân số hơn 250 triệu ngời, nhiều dân tộc và nhiều màu da, xã hội Mỹ có nhu cầu tiêu dùng phong phú. GDP của Mỹ lớn hơn 8,5 ngàn tỷ USD, GDP bình quân đầu ngời gần 40 ngàn USD/ngời. Sự đa dạng về dân tộc, màu da và sự chênh lệch giữa giàu và nghèo là những yếu tố làm cho nhu cầu tiêu dùng của Mỹ phong phú, đa dạng hơn. Khi thâm nhập vào thị trờng Mỹ, xã hội Mỹ là một xã hội công nghiệp, phát triển cao, với gần 80% dân số sống ở thành thị. Nhng kinh tế xã hội Mỹ phát triển cha đồng đều, miền Bắc Mỹ phát triển rất mạnh mẽ, ngợc lại miền Nam Mỹ còn nhiều vùng kinh tế cha đợc phát triển mạnh. Điều này ảnh hởng đến nhu cầu của ngời dân Mỹ. Mỹ chủ yếu là xuất khẩu máy móc thiết bị công nghệ cao, nhập khẩu chủ yếu là hàng tiêu dùng, thực phẩm,... Là một nớc có nền khoa học, công nghệ tiên tiến nên Mỹ chú trọng phát triển những ngành hoàn toàn mới và có xu hớng nhập khẩu thay thế sản xuất các mặt hàng đòi hỏi nhiều công nhân áp dụng trình độ công nghệ thấp.

Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội Mỹ tạo nên đặc điểm đa dạng về nhu cầu của thị trờng Mỹ. Nền kinh tế thị trờng phát triển cao đã làm cho khoảng cách giàu nghèo ở Mỹ ngày càng gia tăng. Trong khi Mỹ có những tỷ phú hàng đầu thế giới thì cũng có không ít ngời vô gia c sống trong các ngôi nhà ổ chuột. Điều này vô hình dung tạo nên yêu cầu chất lợng về sản phẩm ở Mỹ rất đa dạng.

Mỹ còn là một nớc nhập siêu. Trong cơ cấu hàng nhập khẩu của Mỹ, các mặt hàng tiêu dùng có vị trí quan trọng chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch nhập khẩu. Thị trờng xuất nhập khẩu Mỹ có dung lợng lớn, phong phú và đa dạng, cơ cấu hàng xuất khẩu của Mỹ bao gồm máy móc, thiết bị (khoảng 32%), các mặt hàng công nghiệp (25%), thiết bị vận tải các loại (16%), hóa chất (19%), nông sản (8%). Thángg 1-2001 kim ngạch xuất khẩu của Mỹ đạt 89,6 tỷ USD, trong đó giá trị nhập

khẩu là 122,9 tỷ USD. Chỉ cần 1% thị phần xuất khẩu của Mỹ cũng là điều hấp dẫn đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam. Một điểm đáng lu ý đối với các doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trờng Mỹ đó là chính sách u đãi. Nếu đợc hởng những u đãi này, hàng hóa sẽ có sức cạnh tranh rất nhiều so với không đợc hởng. Có thể kể đến các chính sách u đãi sau:

Quy chế tối hụê quốc(MFN: Most Favoured Nations) là chính sách thơng mại truyền thống của Mỹ. Chính sách này cho phép hàng hóa của bạn hàng nhập vào Mỹ đợc hởng tỷ lệ thuế thấp hơn so với mức thuế của các bạn hàng không đợc hởng quy chế này. Có điều đáng nói là tất cả các nớc thành viên WTO đều đợc hởng quy chế này và ngợc lại họ cũng phải đối xử với Mỹ nh vậy.

Chế độ thuế quan phổ cập(GSP: Generalised System of Prefercucer) là chế độ u đãi mà Mỹ và 17 nớc công nghiệp phát triển dành cho các nớc đang phát triển, nếu đợc hởng thì sẽ có lợi hơn cả quy chế tối hụê quốc. Hầu hết các nớc đợc hởng quy chế GSP đều là thành viên của WTO. Nội dung chính của GSP là miễn thuế hoàn toàn hoặc u đãi thuế thấp cho các mặt hàng nhập từ các nớc đang phát triển.

2. Những thách thức gặp phải khi thâm nhập thị trờng Mỹ.

Khi Hiệp định Thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đợc triển khai thì các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty thiết bị đo điện nói riêng thực sự bớc vào cuộc cạnh tranh. Trong cuộc cạnh tranh đó giá cả và chất lợng hàng hoá thực sự quyết định. Thành công chỉ đến với những doanh nghiệp luôn có ý định giảm giá và tăng chất lợng.

Làm ăn buôn bán với một thị trờng mới mẻ nh thị trờng Mỹ, Công ty sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức trong đó có hai thách thức cần đợc cân nhắc kỹ là tính cách kinh doanh của ngời Mỹ và hệ thống các quy định về luật lệ của Mỹ.

a. Tính cách kinh doanh và tiêu dùng của ngời Mỹ.

Ngời Mỹ nói chung đợc nhìn nhận là cởi mở, thẳng thắn, khá nồng nhiệt, không phân biệt tuổi tác và dễ dàng tạo lập quan hệ bạn bè. Nhng trong giao tiếp cần tránh các câu hỏi về đời t.

Ngời Mỹ có tinh thần tôn trọng pháp luật rất cao. Mọi mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với chính quyền, công ty này với công ty khác nếu có trục trặc là rất có thể đợc xem xét, phán xử tại toà án cho dù đó là quan hệ gia đình. Ngời Mỹ

đợc xếp vào loại "nóng máu", lại a dùng luật để dành phần thắng cho mình nên họ biết tận dụng những điều luật pháp không cấm đoán để hành động một cách táo tợn.

Ngời Mỹ biết tôn trọng lời hứa, nếu nhận thấy điều gì có thể làm đợc họ hứa và thực hiện cho đợc, những điều gì cảm thấy khó khăn không cho phép họ hứa hẹn thì họ trả lời "không" khác với ngời Nhật, dù rõ ràng phải trả lời không nhng lại cố tìm cách tránh né. Chính vì vậy, khi bị ngời khác thất hứa, ngời Mỹ có thể giận dữ và huỷ bỏ quan hệ.

Trong đàm phán kinh danh, ngời Mỹ luôn đi thẳng vào vấn đề, tránh vòng vo mất thời gian. Cho nên trớc khi đi vào đàm phán dòi hỏi các bên tham gia phải chuẩn bị hết sứa kỹ lỡng, một mặt tiết kiệm thời gian, một mặt tránh nhữn thiệt hại có thể sảy ra.

Về ngời tiêu dùng Mỹ tơng đối dễ tính hơn so với ngời tiêu dùng ở Nhật hay EU. Trong khi ngời tiêu dùng Nhật và EU luôn yêu cầu khắt khe về chất lợng, đồng thời luôn tìm cách hạ giá thì ngời Mỹ lại luôn sẵn sàng trả giá cao nếu chất lợng làm vừa lòng họ. Muốn đáp ứng đợc thị trờng Mỹ, một sản phẩm phải đa dạng, nhiều mẫu,... Đặc biệt phải chú ý tới khâu đổi mới mẫu mã và chào hàng bởi vì thị trờng Mỹ rất hay thay đổi.

b. Một số vấn đề về luật pháp Mỹ.

Mỹ có nhiều quy định pháp luật chặt chẽ và chi tiết trong buôn bán, các quy định về chất lợng, kỹ thuật, an toàn... Vì thế khi các nhà xuất khẩu cha nắm rõ hệ thống các quy định về luật lệ ở Mỹ thờng cảm thấy khó khăn làm ăn tại thị trờng này.

Những quy định chặt chẽ và chi tiết của Mỹ có thể thấy qua các đạo luật liên bang về thực phẩm, dợc phẩm, mỹ phẩm. Đạo luật về sợi dễ cháy, về an toàn sản phẩm cho ngời tiêu dùng. Đạo luật về bao bì chống chất độc, về an toàn xe động cơ và giao thông toàn liên bang...

Mỹ là nớc thể chế hoá quyền lợi của ngời tiêu dùng. Theo luật bảo hành và bảo vệ ngời tiêu dùng, có hai loại bảo hành: bảo hành rõ ràng và bảo hành hiểu ngầm. Bảo hành rõ ràng đợc hiểu khi trên hàng hoá có ghi mẫu mã, quy cách, thành phần... có nghĩa bên bán đã cam kết bảo đảm. Bảo hành ngầm là sự bảo đảm hàng

hoá đã bán phù hợp với mục đích sử dụng của ngời mua, mặc dù đôi khi mục đích sử dụng đó không giống với mục đích ban đầu của nhà xuất khẩu.

Đối với nhãn hiệu hàng hoá, luật pháp Mỹ quy định phải đợc đăng ký tại Cục hải quan Mỹ. Hàng hoá mang nhãn hiệu giả hoặc hoặc sao chép, bắt chớc một nhãn hiệu đã đăng ký bản quyền của một công ty Mỹ hay một công ty nớc ngoài đã đăng ký bản quyền đều bị cấm nhập khẩu vào Mỹ. Bản sao đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải nộp cho Cục hải quan Mỹ và đợc lu trữ theo quy định. Hàng nhập khẩu của Mỹ có nhãn hiệu giả sẽ bị tịch thu sung công.

Theo Luật về bản quyền của Mỹ, hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ theo các bản sao chép các thơng hiệu đã đăng ký mà không đợc phép của ngời có bản quyền là vi phạm luật bản quyền, sẽ bị bắt giữ và tịch thu, các bản sao các thơng hiệu đó sẽ bị huỷ. Các chủ sở hữu bản quyền muốn đợc Cục Hải quan Mỹ bảo vệ quyền lợi cần đăng ký khiếu nại bản quyền tại Văn phòng bản quyền theo các thủ tục hiện hành.

Đi đôi với những luật lệ và nguyên tắc về nhập khẩu hàng hoá, ở Mỹ còn áp dụng hạn ngạch để kiểm soát về khối lợng hàng nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Phần lớn hạn ngạch nhập khẩu do Cục Hải quan quản lý và chia ra làm 2 loại: hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch tuyệt đối. Hạn ngạch thuế quan qui định một số lợng đối với loại hàng nào đó đợc nhập khẩu vào Mỹ đợc hởng mức thuế giảm trong một thời gian nhất định, nếu vợt sẽ bị đánh thuế cao. Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch về số lợng cho một chủng loại hàng hoá nào đó đợc nhập khẩu vào Mỹ trong một thời gian nhất định, nếu vợt sẽ không đợc phép nhập khẩu. Có hạn ngạch tuyệt đối mang tính toàn cầu, nhng có hạn ngạch tuyệt đối chỉ áp dụng đối với từng nớc riêng biệt.

Đối với các nhà xuất khẩu nớc ngoài, khi muốn làm thủ tục hải quan để xuất khẩu vào Mỹ có thể thông qua ngời môi giới hoặc thông qua các công ty vận tải. Thuế suất có sự phân biệt rất lớn giữa những nớc đợc hởng Quy chế Tối huệ quốc (MFN) và những nớc không đợc hởng Quy chế Tối huệ quốc, có hàng hoá có thuế, có hàng hoá không thuế, nhng nhìn chung thuế suất ở Mỹ thấp hơn so với nhiều nớc khác.

Việt Nam cha đợc hởng cả MFN và GSP, do đó hàng hóa của Việt Nam nói chung và công ty thiết bị đo điện nói riêng sang thị trờng Mỹ bị thiếu sức cạnh tranh và mất đi u thế trên thị trờng Mỹ.

ở Mỹ có luật chống bán phá giá. Nếu hàng hoá bán vào Mỹ thấp hơn giá quốc tế hoặc thấp hơn giá thành thì ngời sản xuất ở Mỹ có thể kiện ra toà, và nh vậy, nớc bị kiện sẽ phải chịu thuế cao không chỉ đối với chính hàng hoá bán phá giá mà còn đối với tất cả các hàng hoá khác của nớc đó bán vào Mỹ.

Công ty thiết bị đo điện khi xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ sẽ gặp nhiều khó khăn do những quy định chặt chẽ của luật pháp Mỹ về thơng mại. Do đó Công ty cần nghiên cứu rất kỹ để tránh rắc rối trong quá trình xuất và bán hàng.

Chơng III Những giải pháp và kiến nghị chủ yếu nhằm xâm nhập, mở rộng thị trờng xuất khẩu của công ty

trong năm tới.

Một phần của tài liệu Biện pháp mở rộng thị trường của công ty Thiết bị đo điện N.doc.DOC (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w