Các vấn đề vớng mắc liên quan đến việc thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối vớ

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ bảo hiểm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3.doc.DOC (Trang 63 - 66)

hiện nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ 3 theo nghị định 15/2003/nđ-cp của chính phủ

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển chung của toàn xã hội. Ngay từ khi nghiệp vụ đợc triển khai ở các công ty bảo hiểm, nghiệp vụ này đã đợc triển khai dới hình thức bắt buộc theo quy định của Nhà nớc.

Văn bản pháp chế đầu tiên quy định về tính bắt buộc trong nghiệp vụ này là nghị định số 30/HĐBT, tuy nhiên nhận thức của ngời dân nói chung và của ngời điều khiển xe cơ giới nói riêng cha cao, tính pháp chế không có hiệu quả. Nghị định số 115/1997/NĐ- CP ra đời thay thế cho Nghị định số 30/ HĐBT, tuy nhiên cũng không khả quan hơn Nghị định cũ, tính pháp chế trong nghị định 115/1997/NĐ- CP chỉ có hiệu lực khi nguời dân đăng kí xe mới. Khi đăng kí xe mới bắt buộc chủ phơng tiện phải mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với ngời thứ ba, nhng khi hết hạn hiệu lực bảo hiểm chủ xe không tái tục. Do đó nghị định này ra đời vẫn cha có biện pháp mạnh để xử lý ngời điều khiển phơng tiện xe cơ giới khi không có giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ ba. Khi xảy ra tai nạn gây ra nhiều vấn đề nan giải cho cả phía gia đình nạn nhân cũng nh cơ quan chức năng nơi xảy ra tai nạn.

Ngày 19/02/2003 Chính phủ đã ban hành nghị định mới, nghị định số 15/2003/NĐ- CP chơng V điều 25 quy định xử phạt hành chính về vi phạm luật lệ an toàn giao thông đờng bộ đối với ngời điều khiển phơng tiện xe cơ giới không có giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Ngay từ khi mới ra đời, nghị định này đã đợc tuyên truyền và phổ biến rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng, trên các tờ rơi, biển quảng cáo, áp phích đến với mọi ngời dân nói chung và ngời điều khiển xe cơ giới nói riêng. Cho đến thời điểm này đã có khoảng 80% ngời điều khiển phơng tiện cơ giới biết đến nghị định và quy

định xử phạt của Chính phủ. Vì vậy đại đa số những ngời đã biết về nghị định đều tìm đến các cơ quan bảo hiểm phi nhân thọ để ký hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Vì vậy trong hai tháng thực hiện nghị định doanh thu phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự mang lại cho các công ty bảo hiểm nói chung và PJICO nói riêng rất lớn. Cho đến thời điểm này cha có thống kê về số xe tham gia bảo hiểm tại công ty, tuy nhiên một điều có thể khẳng định là chỉ hai tháng thực hiện chiến dịch bán bảo hiểm trách nhiệm dân sự theo nghị định mới, PJICO đã mang lại doanh thu phí rất lớn và chắc chắn sẽ có một bớc nhảy vọt ngoạn mục về tốc độ tăng doanh thu phí so với năm 2002.

Nh vậy nhìn về bề nổi thì Nghị định 15/2003/NĐ- CP ra đời đã có hiệu quả, ngời điều khiển phơng tiện xe cơ giới chấp hành tốt quy định của Chính phủ. Một thực tế hiện nay là đại đa số ngời điều khiển phơng tiện xe cơ giới đã có giấy chứng nhận bảo hiểm và hiện nay hoạt động của cảnh sát giao thông về việc kiểm tra các loại giấy tờ xe cơ giới rất tích cực. Vì vậy xác suất trốn tránh việc không thực hiện theo Nghị định của Chính phủ là rất thấp, ngời điều khiển xe có đầy đủ giấy tờ hợp lý nh trớc đây sẽ phải thực hiện thêm việc mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

Nhng nhìn về mặt trái của Nghị định, sẽ có không ít những vấn đề mà chính nhà bảo hiểm cũng sẽ không nhìn thấy đợc trớc mắt. Cha kể đến phạm vi toàn quốc, mà chỉ xét ở Hà Nội đã thấy số xe máy lu hành là 2 triệu xe, vì vậy số xe tham gia bảo hiểm theo Nghị định 15/2003/NĐ- CP sẽ rất lớn gây ra những khó khăn trong quản lý nói chung. Từ đó xuất hiện những vớng mắc sau đây:

• Thực hiện BHTNDS theo nghị định 15/2003/NĐ-CP số lợng xe tham gia tăng lên một cách đột biến làm cho công tác quản lí số xe ô tô cũng nh số xe máy tham gia bảo hiểm và công tác quản lí rủi ro của công ty sẽ phức tạp hơn nhiều.

• Theo UBATQG số vụ tai nạn giao thông có giảm so với cùng kì năm trớc điều này sẽ có lợi cho công ty, tuy nhiên theo nghị định 15 của Chính phủ, ban đầu số ngời tham gia bảo hiểm tăng lên một cách đột biến, công ty phải tuyên truyền giáo dục cho ngời tham gia bảo hiểm để cho họ hiểu và thấy đợc trách nhiệm dân sự của mình, để khi hết hạn ngời tham gia tự nguyện tái tục hợp đồng theo nghĩa vụ.

• Việc tham gia mua bảo hiểm bắt buộc đợc thực hiện khá tốt, tuy nhiên khi tai nạn xảy ra thì việc bồi thờng của công ty cho khách hàng sẽ nh thế nào? Ngời tham gia bảo hiểm khi mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ yếu là để đối phó với việc kiểm tra của cảnh sát giao thông chứ không nghĩ đến việc đợc bồi thờng. Ngời tham gia bảo hiểm còn e ngại việc làm hồ sơ đòi bồi thờng, bởi lẽ họ sợ chi phí để đòi đợc tiền bảo hiểm còn lớn hơn số tiền đợc bồi thờng. Nh vậy công ty cần thực hiện tốt khâu bồi thờng thì nghiệp vụ mới có thể tồn tại lâu dài, uy tín của công ty mới đợc nâng cao.

• Bên cạnh những vớng mắc trên, còn một vấn đề mà cả cơ quan có thẩm quyền cũng nh các công ty bảo hiểm phải nghĩ đến liệu tính cỡng chế trong Nghị định sẽ tồn tại đợc trong bao lâu. Nghị định có mang tính nhất thời nh việc ra đời một số quy định khác của Nhà nớc. Nh quy định đội mũ bảo hiểm bắt buộc cũng chỉ đợc triển khai rầm rộ trong một thời gian rất ngắn. Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự có thực sự sẽ phát triển bền vững hay không điều này còn phụ thuộc rất nhiều vào cơ quan có thẩm quyền phối hợp thực hiện với bảo hiểm mà trực tiếp là cảnh sát giao thông. Cảnh sát giao thông phải kiểm tra chặt chẽ hơn nữa đối với ngời điều khiển xe cơ giới.

• Trong thời gian vừa qua, nhiều bài báo đã phê bình các công ty bảo hiểm đã tăng phí trớc khi có quyết định của chính phủ, điều này sẽ rất bất lợi cho các năm hoạt động tiếp theo, do đó công ty cần phải làm thật tốt khâu bồi thờng và dịch vụ khách hàng thì hàng năm ngời tham gia bảo hiểm mới có thể tự nguyện kí kết hợp đồng cho công ty.

Chơng III

Một số kiến nghị nhằm thực hiện tốt hiện nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với ng- nghiệp vụ bhtnds của chủ xe cơ giới đối với ng- ời thứ ba theo nghị định 15/2003/nđ-cp của chính

phủ tại pjico

Nghị định 15 ra đời và có hiệu lực, ngay từ đầu đã có tính cỡng chế rất mạnh đối với chủ phơng tiện xe cơ giới. Tuy nhiên liệu nghị định này có tính pháp chế mạnh nh thế nào, trong bao nhiêu lâu. Theo thời gian ngời điều khiển xe cơ giới có tự nguyện thực hiện nghĩa vụ hay nếu sự kiểm soát của cảnh sát giao thông giảm xuống thì lại trốn tránh làm cho nghị định 15 cũng giống nh bao nghị định khác đã ra đời.

Mục đích của chơng này là đa ra đợc một số kiến nghị cho công ty bảo hiểm để nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTNDS .

Bên cạnh một số kiến nghị thì làm sao phải có những giải pháp để cho quá trình thực hiện theo nghị định không mắc phải một số vớng mắc nh đã phân tích- đó là tình trạng tai nạn giao thông xảy ra ngày càng nhiều làm sao để hạn chế đợc tối đa số vụ tai nạn dẫn đến công ty sẽ giải quyết tốt khâu bồi thờng làm cho nghị định 15 thực sự có hiệu quả.

Muốn vậy chúng ta phải xem xét đến những thuận lợi và khó khăn của công ty ảnh hởng đến việc thực hiện nghiệp vụ.

Một phần của tài liệu Nghiệp vụ bảo hiểm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3.doc.DOC (Trang 63 - 66)