Tình hình tài chính và giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Vấn đề thị trường tiêu thụ nội nội địa_phương hướng lâu dài.doc.DOC (Trang 48 - 55)

- Đại học 22 2318 18 Cao đẳng và tơng đơng

7. Tình hình tài chính và giá thành sản phẩm

Về tình hình tài chính qua 4 năm 1998- 2001 (tính đến hết ngày 1/1/2002) trình bày qua bảng dới đây:

Đơn vị : triệu đồng Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Đến hết 31/12/1998 Đến31/12/1999hết Đến31/12/2000hết Đến31/12/2001hết

Tổng giá trị tài sản

I. Giá trị TSCĐ

Tiền mặt và TGNH Hàng tồn kho Các khoản phải thu II. Giá trị còn lại TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Khấu hao TSCĐ Tổng giá trị nguồn vốn Vốn chủ sở hữu vốn ngân sách Vốn tự bổ sung II. Công nợ phải trả Vay ngắn hạn Nợ ngân hàng Nợ khác 154286 90236 8644 39480 42112 64050 96982 -32842 154286 107894 77545 30349 46392 27263 13139 5990 151949 87368 5818 38131 43437 64563 99390 -34827 151949 108304 77633,7 30670,3 43645 26495 10163 6987 190351 124861 33817 49324 41720 65490 112381 -36891 190351 108957 78223,7 30733,3 81376 56062 14089 3402 188144 108483 26784 40908 40791 79661 118679 -39036 188144 110308 72916,7 37391,3 77836 51798 18073 8007

Bảng 21: Đặc điểm tài chính của Nhà máy 1998-2001

Chúng ta thấy nguồc vốn của Nhà máy tăng do vốn tự bổ sung tăng 7042,3 (tr.đồng) và công nợ phải trả tăng 31444(tr.đồng) tính năm 2001 so với năm 1998. Nguyên giá TSCĐ cũng tăng (do đầu t chiều sâu cho công nghệ) từ 1998 đến 2001 là 21697 (tr.đồng). tài sản lu động tăng chủ yếu ở các khoản tiền mặt và TGNH từ 1998 đến 2001 là 18140 tr.đồng)

Trong cả 4 năm Tổng công nợ phải trả luôn lớn hơn tổng các khoản phải thu: Đơn vị : triệu đồng Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Số tuyệt đối Số t- ơng đối Số tuyệt đối Số t- ơng đối Số tuyệt đối Số t- ơng đối Số tuyệt đối Số t- ơng đối Hệ số chiếm dụng vốn 4280 1,1 280 1,005 39656 1,95 37645 1,91

Về tình hình giá thành sản phẩm của Nhà máy qua các năm 1998- KH 2002.

Chúng ta thấy rằng : từ năm 1998- KH 2002 sản lợng tiêu thụ(tr. bao) lần lợt là: 218,20; 218,55; 185,06; 201,65; 204,00; là giảm trong khi tổng giá thành tiêu thụ có xu hớng tăng từ 1998- KH 2002. Có 3 lý do:

+ Cơ cấu sản phẩm tăng về chủng loại cao cấp, giảm về chủng loại cấp thấp và trung bình.

+ Giá cả nguyên liệu, phụ liệu, hơng liệu, lơng công nhân tăng qua các năm.

+ Cạnh tranh càng gay gắt chi phí cho hoa hồng + thởng đại lý cao dần và các khoản nhân nhợng mỗi năm một tăng và mục đích gìn giữ và mở rộng thị phần. Cả 3 lý do này biểu hiện quản lýất rõ trong sự thay đổi cơ cấu chi phí trong tổng giá thành qua các năm 1998- KH 2002 (Bảng 22).

Tóm lại:

Trên đây đã trình bày 9 nhân tố (đặc điểm) có ảnh hởng mạnh và trực tiếp tới kết quả SXKD và tiêu thụ của Nhà máy (chia thành 8 mục nhỏ). Các yếu tố này không hoàn toàn làm giảm hoặc hoàn toàn làm tăng kết quả SXKD và Nhà máy có thể kiểm soát đợc chúng trong chừng mực nào đó.

Công nghệ là yếu tố quyết định kết quả SXKD và nó cũng chi phối một số yếu tố khác nh giá thành, qui mô năng lực , danh mục sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận .. xong việc đánh giá thấp các yếu tố nhân tố còn lại sẽ dẫn tới những hậu quả khó lờng hoặc ít ra cũng khiến sản xuất kinh doanh chậm phát triển.

iii.kết quả sxkd và tiêu thụ thuốc lá trong vài năm gần đây

1.Phân tích kết quả SXKD

Qua hai đồ thị 02 và 03 chúng ta thấy rằng từ năm 2000 sản lợng tiêu thụ , doanh thu và giá trị tổng sản lợng đều giảm một cách tơng ứng sau đó tăng chậm lại. Trong khi lợi nhuận liên tục giảm từ năm 1997. Các lý do có thể đa ra và đầu tiên:

+ Một số sản phẩm của nhà máy đã bão hòa trên thị trờng truyền thống? Các lợng tăng giảm tuyệt đối và % tăng giảm (tốc độ tăng giảm) các chỉ tiêu sản lợng tiêu thụ , doanh thu và lợi nhuận đợc thể hiện bảng 23.

Năm 1999 so với 1998 2000 so với 1999 2001 so với 2000 Chỉ tiêu Lợng ± tuyệt đối % Lợng ± tuyệt đối % Lợng ± tuyệt đối % Sản lợng tiêu thụ Tổng số (tr.bao) +0,35 +0,2 -33,49 -18 +16,59 +8 Đầu lọc +0,26 +0,1 -23,99 -15 +18,6 +10 Doanh thu (tỷ đồng) +66,855 +11,1 -64,556 -12 +54,023 +9,1 Lợi nhuận (tỷ đồng) -2,332 -9 -5,131 -24,7 -3,479 -20,1

Bảng 23 Lợng tăng giảm tuyệt đối, tốc độ (tăng giảm) các năm 1999-2001 Nh vậy sản lợng tiêu thụ tổng số, cũng nh sản lợng thuốc lá đầu lọc thời kỳ 1999-2001 tăng chậm, riêng năm 2000. Sản lợng thuốc tiêu thụ tổng số giảm đột biến 33,49 (triệu bao) còn thuốc lá đầu lọc giảm 23,99 (triệu bao) các tỷ lệ tơng ứng lá -18% và -15%. Doanh thu cũng trong tình trạng tơng tự.

Riêng lợi nhuận giảm đều với tốc độ cao từ 1998-2001 lần lợt giảm: -8,3%, -9%, -24,7% và -20,1%; dự kiến năm 2002 lợi nhuận vẫn tiếp tục giảm 0,521 (tỷ đồng) tơng đơng với tốc độ giảm –31%.

Chúng ta xem xét một số chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh chủ yếu dới đây (Bảng số 24)

Qua bảng 24, từ năm 1997-2001 hầu hết các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm dần qua các năm, riêng năm 2000 các con số đều giảm ở mức cao nhất trong 5 năm.

Tỷ suất doanh thu trên tổng vốn kinh doanh giảm –103,4%

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn kinh doanh giảm –6,2% so với mức giảm bình thờng 1%ữ2%.

Do đó năm 2000 cứ 1000đ tổng vốn kinh doanh thu đợc kém đi –1034đ doanh thu và -62 đ lợi nhuận.

Hệ số tiêu thụ /sản xuất ∼ 100% (năm 2000 tồn đọng hàng nhiều) cho thấy sản xuất bám sát nhu cầu thị trờng.

Khái quát kết quả SXKD của Nhà máy trong vài năm gần đây:

- Từ năm 2000, sản lợng tiêu thụ tổng số và thuốc lá đầu lọc, doanh thu giảm và tăng chậm lại (Đồ thị 02 & 05).

- Lợi nhuận liên tục giảm với tốc độ cao từ năm 1997.

- Và cũng từ năm 2000 các chỉ tiêu hiệu quả (bảng 24) tài chính cũng giảm dần qua các năm, riêng năm 2000 các chỉ tiêu giảm kỷ lục trong 5 năm trở lại đây. Năm 2000 đợc coi là một năm đột biến tồi tệ đối với Nhà máy.

Nguyên nhân:

Qua phân tích và trao đổi với phòng tiêu thụ và phòng thị trờng em tìm ra đợc các lý do sau đây:

+ Một số sản phẩm thuốc lá có đầu lọc cấp thấp và trung bình đang ở giai đoạn bão hoà, các sản phẩm thuốc lá không đầu lọc đang ở giai đoạn suy thoái trong chu kỳ sống của sản phẩm trên các thị trờng truyền thống từ năm 1998.

+ Sức tiêu thụ thuốc lá trên thị trờng Việt Nam bắt đầu giảm từ năm 1999 và đang ở mức tăng chậm 1,3- 1,65% năm. do đó tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá trong ngành mỗi ngày một gay gắt và quyết liệt trên từng khoảng thị phần, trên từng vùng (xem phụ lục 1 & trang 35)

+ phong trào vận động bỏ thuốc lá của các tổ chức xã hội trong và ngoài nớc dới nhiều hình thức khác nhau và có kết quả tốt ở miền Bắc. Qui ớc về đám cới mới, các lơng ớc làng xã, các qui định của các tổ chức cơ quan vận động không

dùng thuốc lá ở đám cới, trong phòng hội họp, trong văn phòng làm việc và một số nơi công cộng. Do đó sức tiêu thụ thuốc lá:

+ ở miền Bắc giảm mạnh + ở miền trung giảm nhẹ + ở miền Nam tăng chậm

Trong đó 2 miền Bắc và Trung là các thị trờng truyền thống của Nhà máy. + Cuộc khủng hoảng tài chính châu á năm 1999, lũ lụt, Enilo .. và các thiên thai khác xảy ra liên tục gây hậu quả kinh tế lớn. Do đó tình hình kinh tế suy giảm năm 2000 và tăng chậm trong các năm tiếp theo. Do đó thất nghiệp ra tăng, thu nhập đầu ngời bình quân trong nền kinh tế tăng chậm, các chỉ số giá tiêu dùng giảm và tăng chậm qua các năm .. dẫn đến sức mua trong dân giảm từ năm 2000 (xem phụ lục 05 & 06)

+ Nhà máy cha dự đoán chính xá đợc tình hình này vào thời điểm 2000 và cha có đối sách thích hợp để cải thiện tình hình cũng vào thời điểm đó.

Ví dụ:

Năm 2000 tình hình tiêu thụ giảm sút trên tất cả các vùngthị trờng. Trong 6 tháng đầu năm 2000 tiêu thụ của Nhà máy giảm khoảng 27,9 triệu bao so với cùng kỳ năm 1999, từ tháng 1 đến tháng 6 so với cùng kỳ năm 1999 đều giảm sút từ 32%- 21%.

Trớc đó Nhà máy không đánh giá đúng về tình hình thị trờng đang có chiều hớng đi xuống. Đặc biệt là tình hình bỏ thuốc lá và giảm hút thuốc lá ở miền Bắc. Đầu năm 2000 Nhà máy đã tăng giá một số sản phẩm. Kết quả là thu hẹp lợi nhuận của các kênh phân phối và giảm sút tiêu thụ ở hầu hết các vùng thị trờng của Nhà máy. (Dĩ nhiên chính sách tăng giá chỉ la một trong nhiều nguyên nhân dẫn tới tiêu thụ giảm sút)

2.Phân tích kết quả tiêu thụ thuốc lá của Nhà máy vài năm gần đây Kết quả tiêu thụ của Nhà máy có thể chia ra thành :

-Kết quả tiêu thụ theo chủng loại thuốc lá -Kết quả tiêu thụ theo mùa vụ (quí)

-Kết quả tiêu thụ theo khu vực thị trờng.

Thuốc lá đầu lọc bao cứng tăng dần từ 57.041.371(bao) năm 1998 và 65.655.654 (bao) năm 1999; 68.299.627 (bao) năm 2000; 91.333.330(bao) năm 2001 .Từ năm 1998 đến năm 2001 tăng với tốc độ 37%/4năm tơng ứng với + 34.291.959 (bao). Tiêu biểu nhất là Tam đảo vào thị trờng năm 2000 và tăng hơn 20 tr bao ở năm sau.

Thuốc lá đầu lọc bao mềm giảm nhanh tơng tự thuốc lá không đầu lọc. Trong khi tổng số tiêu thụ từ năm 1998 –2001 giảm và tăng chậm.

So sánh năm 1999/1998 2000/1999 2001/2000

Loại thuốc ± tuyệt

đối % ± tuyệt đối % ± tuyệt đối % Tổng số +387899 +0,18 -3352778 2 -18,12 +16596164 +8,23

Thuốc lá đầu lọc bao

cứng +8614283 +13,12 +2644173 +3,87 +23033503 +25,22

Thuốc lá đầu lọc bao

mềm -7389772 -6,12 -27320369 -29,24 -4532970 -5,1

Thuốc lá không đầu lọc

-836612 -2,60 -8851586 -37,97 -1903642 -8,89Bảng 31. Sự thay đổi cơ cấu chủng loại thuốc lá qua các năm Bảng 31. Sự thay đổi cơ cấu chủng loại thuốc lá qua các năm

Thuốc lá hơng vị bạc hà tăng dần về số nhãn hiệu nhng giảm dần về số lợng tiêu thụ .

Năm 1998 có duy nhất Hoàn Kiếm (thuốc lá bạc hà) : 69.192.600 (bao) Năm 2001 có 5 loại thuốc lá bạc hà :

- 1.Hoàn Kiếm : 42.665.560(bao) - 2.M.xanh : 365.632(bao)

3.Gallery : 480.322 (bao) 4.Tam đảo me: 66.042 (bao) 5.Hồng hà me: 723.812 (bao) - Cộng: 44.292.368

Năm 2001 giảm so với 1998 là :24.900.232 (bao thuốc lá bạc hà) *Kết quả tiêu thụ theo khu vực thị trờng : (Bảng 26,27,28)

Từ năm 1998 –1999 hầu hết các thị trờng truyền thống tại khu vực phía Bắc và miền Trung đều giảm sút (xem 5 lý do phần 1) Đặc biệt là 4 thị tr- ờng lớn Hà Nội, Nam Hà, Thanh Hoá, Nghệ An. Tuy nhiên cần phải thấy từ năm 2000 nhà máy không trực tiếp tiêu thụ 2 sản phẩm có sản lợng lớn và ổn định trên thị trờng thuốc lá cấp cao:

Vinataba do Công ty XNK thuốc lá miền Bắc đảm nhiệm tiêu thụ Dunhill do hãng Rothmans đảm nhiệm tiêu thụ

Cũng từ năm 2000, Nhà máy bắt đầu đa sản phẩm thâm nhập vào thị trờng miền Nam, năm 2001 kết quả thu đợc là đáng kể tăng hơn 6 (tr bao) so với năm 2000

Ngày 1.4.2002 sản phẩm cao cấp Golden Cup chính thức phân phối tại thị trờng miền Nam & miền Trung, bớc đầu đã có kết quả đáng khích lệ. Lợng

tiêu thụ vợt dự kiến nên thiếu nguyên liệu sản xuất, Golden Cup thâm nhập vào thị trờng nhanh, lợng tiêu thụ gia tăng lớn .

Tuy nhiên đối với các thị trờng truyền thống có 4 thị trờng tiêu thụ lớn chiếm gần 70% so với tổng số năm 2001 Hà Nội, Nam Hà, Nghệ An, Thanh Hoá.

Các thị trờng có triển vọng là :Lạng Sơn, Phú Thọ, Việt Trì & Thành Phố HCM có lợng tiêu thụ chiếm tỷ trọng khá lớn và đang có xu hớng tăng Kết quả tiêu thụ theo mùa vụ : (Bảng 28,30)

Thuốc lá là mặt hàng tiêu thụ theo mùa rõ rệt, tập chung mạnh vào quý I & IV trong năm thờng chiếm hơn 60% tổng số cả năm

Trong đó quý I luôn tiêu thụ cao nhất. Do

Quý I nắm trong mùa mua sắm chuẩn bị cho tết cổ truyền

Quý I nằm trong dịp tổ chức hội hè, đình đám là thời gian và nơi tiêu thụ thuốc lá cao

Thời tiết quý I nằm trong giao mùa giữa mùa Đông & mùa Xuân> Khí hậu mát nên hút thuốc ít mệt hơn

Trong quý I tháng 1 tiêu thụ lớn nhất cũng là tháng có sản lợng tiêu thụ lớn nhất trong năm

Ngợc lại quý I là quý II sản lợng tiêu thụ là kém nhất trong năm. Do + Thời tiết nóng lc

Sức tiêu thụ giảm sút do thời gian trớc ngới ta đã mua sắm nhiếu & kéo dài Tuy nhiên trong quý II thuốc lá bạc hà tiêu thụ vẫn cao điều này khẳng định u thế đặc thù của loại thuốc lá này

IV Chính sách MARKETINg-MIX, khách hàng và thị phần của Nhà máy 1: Các chính sách Marketing.

a/ Chính sách sản phẩm: Dựa trên:

Cải tiến sản phẩm hiện có.

Cho ra đời sản phẩm hoàn toàn mới theo gour thuốc(gu) trên thị phần và thu nhập của ngời hút thuốc.

Cho ra đời sản phẩm mớidựa trên cải tiến sản phẩm của đối thủ thích hợp với gour thuốc (gu) trên thị trờng, hình thức vỏ bao, hình thức điếu thuốc a thích và thu nhập của ngời hút thuốc.

Cho ra đời sản phẩm mới trên việc mua bản quyền nhãn hiệu hợp tác, liên kết với các hiệp hội thuốc lá, doanh nghiệp tập đoàn có uy tín trên thị trờng quốc tế.

Một sản phẩm tồn tại đợc trên thị trờng khi: Nhu cầu về sản phẩm đó là thiếu(bức thiết) Thị trờng sản phẩm đó (vẫn tồn tại) là trống Thị trờng sản phẩm đó (nhu cầu) là vắng.

Theo đánh giá hiện nay thị trờng thuốc lá là ở mức bão hoà, cung về thuốc lá th- ờng xuyên thừa (trong khi năng lực và công suất máy móc còn d dôi. Khó có thể

tìm thấy một khe, một khoảng thị trờng đủ quản lýộng để sinh lợi(đảm bảo tính khả thi). Vì vậy một sản phẩm mới ra đời phải nhằm cạnh tranh và chiếm thị phần của những nhãn hiệu nào đối thủ nào.

Một phần của tài liệu Vấn đề thị trường tiêu thụ nội nội địa_phương hướng lâu dài.doc.DOC (Trang 48 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w