Sự hình thành và phát triển của NHTMCP Kỹ Thơng

Một phần của tài liệu Các giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế theo phương pháp tín dụng chứng từ tại ngân hàng TCB.doc (Trang 26 - 28)

Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Kỹ Thơng Việt Nam (Vietnam Technological and Commercial Joint Stock Bank-TCB), là một trong những Ngân hàng đợc thành lập sớm sau khi hai pháp lệnh Ngân hàng ra đời. TCB chính thức hoạt động từ ngày 27 tháng 9 năm 1993 theo giấy phép số 0040/NH-GP do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấp ngày 06/08/1993.

Từ một Ngân hàng với số vốn điều lệ ban đầu chỉ có 20 tỷ đồng Việt Nam. Đến nay, sau gần 10 năm hoạt động, vốn điều lệ của TCB đã tăng lên gấp gần 6 lần là 117,870 tỷ đồng. Việc TCB tăng nhanh vốn điều lệ là nhờ vào sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng. Qúa trình tăng vốn cũng đồng thời với quá

trình đại chúng hoá Ngân hàng, không chỉ với cổ đông mà còn đối với các khách hàng. Vốn điều lệ tăng nhanh đã giúp cho TCB có khả năng về tài chính để hiện đại hoá hoat động Ngân hàng cũng nh tăng nhanh quy mô hoạt động.

Cùng với việc tăng nhanh quy mô vốn tự có và vốn hoạt động, TCB đặc biệt quan tâm đến việc mở rộng địa bàn hoạt động. Hiện nay, Hội sở chính đặt tại 15 Đào Duy Từ Hà Nội. Tính đến ngày 31/12/2002, TCB đã có 14 điểm giao dịch bao gồm: Hội sở chính Hà Nội, 9 chi nhánh, 4 phòng giao dịch. Các điểm giao dịch của TCB đóng trên các địa bàn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng. Nh vậy, bớc đầu TCB đã thực hiện đợc kế hoạch phát triển mạng lới trên các địa bàn kinh tế trọng điểm trong cả nớc để nâng cao khả năng phục vụ và mở rộng thị phần.

Đối tợng của TCB thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, chủ yếu là thuộc các lĩnh vực: Công nghiệp, Thơng nghiệp, Dịch vụ, Giao thông vận tải, Xây dựng, nhằm để phát triển sản xuất, lu thông hàng hoá và ổn định tiền tệ.

Với phơng châm “Chăm lo để bạn thành công”(Caring for your success) TCB đã thực sự góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển và thành đạt của các doanh nghiệp thông qua các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu sau:

- Sản phẩm và dịch vụ bán lẻ:

+ Các sản phẩm tiền gửi dành cho dân c: tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn, tiết kiệm định kỳ.

+ Tín dụng dành cho cá nhân: cho vay kinh doanh hộ gia đình, cho vay cổ phần hoá, cho vay kinh doanh chứng khoán, cho vay “Nhà mới”, “Ô tô xịn”, cho vay “Du học nớc ngoài” và “Du học tại chỗ”, cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm và các chứng từ có giá.

+ Dịch vụ Ngân hàng: Thanh toán không dùng tiền mặt, chuyển tiền nội địa, mua bán ngoại tệ, chuyển tiền kiều hối (TCB là đại lý của Western Union), chuyển tiền phi mậu dịch quốc tế.

+ Các sản phẩm tiền gửi: Tài khoản tiền gửi thanh toán, tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.

+ Tín dụng doanh nghiệp: Cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay trung dài hạn và cho vay đồng tài trợ.

+ Dịch vụ Ngân hàng trọn gói: dịch vụ chuyển tiền nội địa, bảo lãnh, thanh toán quốc tế, dịch vụ ngoại hối, chiết khấu chứng từ có giá, dịch vụ ngân quỹ và một số dịch vụ đặc biệt khác.

- Dịch vụ dành cho các địch chế tài chính: Dịch vụ trên thị trờng liên Ngân hàng (giao dịch thông qua hệ thống Reuters tại Singapore, London, Tokyo, Frankfurt, Sydney), dịch vụ Ngân hàng đại lý.

- Dịch vụ Ngân hàng đầu t: Dịch vụ t vấn, dịch vụ uỷ thác.

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế là nghiệp vụ đóng vai trò chủ đạo trong hoạt động kinh doanh đối ngoại của Ngân hàng. Trong đó, phơng thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ đang đợc mở rộng và phát triển.

Với tập thể lãnh đạo đầy tâm huyết và đội ngũ nhân viên trẻ trung, ham học hỏi, phấn đấu vơn lên hoàn thiện mình kể từ khi đi vào hoạt động đến nay TCB đã và đang dần khẳng định vai trò một NHTMCP hàng đầu Việt Nam.

Một phần của tài liệu Các giải pháp mở rộng thanh toán quốc tế theo phương pháp tín dụng chứng từ tại ngân hàng TCB.doc (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w