ngành kinh tế của tỉnh Hà nam.
1- Kết quả đạt đợc.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế diễn ra đúng hớng, tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng liên tục qua các năm, trong khi đó tỷ trọng của nông nghiệp có xu hớng giảm dần. Điều đó sẽ thúc đảy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế của tỉnh.
Trong từng ngành cũng có sự chuyển dịch hiệu quả. Trong cơ cấu công nghiệp, công nghiệp vật liệu xây dựng và công nghiệp chế biến có tỷ trọng tăng lên. Trong nông nghiệp, cơ cấu cây trồng và vật nuôi cũng thay đổi theo hớng chuyển sang trồng cây ăn quả, cây công nghiệp có hiệu quả kinh tế cao thay thế cho những cây lơng thực năng suất thấp, chăn nuôi tập trung vào những vật nuôi nh bò, lợn , gia cầm để phát triển nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá. Ngành dịch vụ cũng đạt đợc tốc độ
27
tăng trởng khá, giá trị xuất khẩu tăng qua các năm, ngành du lịch cũng đợc đầu t nâng cấp.
2- Những hạn chế.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm, cơ cấu kinh tế còn nặng về nông nghiệp, năm 1999 tỷ trọng của nông nghiệp vẫn chiếm 44,03% GDP toàn tỉnh trong khi đó công nghiệp và dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong GDP. Do đó GDP/ ngời còn thấp so với vùng đồng bằng sông Hồng và so với cả nớc, khả năng tích luỹ còn hạn chế. Những nhợc điểm trên là do
Nền kinh tế Hà nam ở điểm xuất phát thấp , cơ sở vật chất kỹ thuật yếu kém, thiếu đồng bộ, kết cấu hạ tầng đặc biệt là khu trung tâm hầu nh cha có gì, phải xây dựng lại từ đầu.
Trình độ của cán bộ còn hạn chế. Tỷ lệ lao động có kỹ thuật thấp, thiếu giám đốc, chủ doanh nghiệp giỏi.
Quá trình đô thị hoá cha phát triển, tỷ lệ đô thị hoá năm 1996 mới đạt khoảng 8,9% trong khi đó cả nớc đã đạt 20%.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn cha khai thác đợc hết những tiềm năng về tài nguyên, khoáng sản do đó mà cha phát huy đợc hết lợi thế so sánh của tỉnh.
Trong một số ngành cơ cấu còn cha hợp lý, cha tận dụng đợc triệt để yếu tố nguồn lực vì vậy dẫn đến tình trạng gây lãng phí. Trong công nghiệp vẫn cha tạo đợc ngành công nghiệp mũi nhọn làm đòn bẩy cho phát triển kinh tế của tỉnh. Công nghiệp chế biến nhỏ bé, trang thiết bị công nghệ lạc hậu.
Địa bàn trọng điểm Bắc bộ Hà Nội- Hải Phòng- Hạ Long và đặc biệt là tuyến hành lang Tây nam thủ đô Hà nội (đờng 21) sẽ phát triển với tốc độ nhanh trong thời gian tới, GDP/ ngời tăng khoảng 8-10 lần trong vòng 15 năm nữa. Do đó, tuy có điều kiện hội nhập nhng Hà nam phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt cả trong lĩnh vực tiêu thụ hàng hoá và thu hút đầu t. Cho nên nếu Hà nam không bứt lên nhanh thì sẽ bị thấp thua càng xa so với họ, gặp nhiều bất lợi trong quá trình phát triển cũng nh hợp tác đầu t, cạnh tranh tiêu thụ trên thị trờng. Điều đó đòi hỏi tỉnh Hà nam phải nhanh chóng đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hớng CNH- HĐH.
Vì vậy, việc định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam giai đoạn 2001- 2010 là thực sự cần thiết.
28
Chơng III
Định hớng và một số giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hà nam giai đoạn 2001-2010 I- Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà
nam giai đoạn 2001-2010.
1- Quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam giai đoạn 2001-2010. 2001-2010.
Thứ nhất, phát triển toàn diện song có trọng điểm.
Quan điểm phát triển toàn diện đòi hỏi Hà nam phải đánh giá đúng các tiềm năng, điều kiện nguồn lực của tỉnh để phát triển các ngành nghề nhằm khai thác có hiệu quả các điều kiện nguồn lực trên. Mặt khác với điều kiện môi trờng nh hiện nay, sự cạnh tranh đang diễn ra quyết liệt, nguồn vốn đầu t có hạn đòi hỏi tỉnh phải phát triển theo hớng trọng tâm, trọng điểm, tìm ra những ngành kinh tế mũi nhọn để đa nền kinh tế phát triển có hiệu quả.
Phát triển toàn diện có trọng điểm đòi hỏi phải chú trọng cả các ngành xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, các ngành công nghiệp và dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Thứ hai, phát huy lợi thế so sánh.
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Hà nam phải xuất phát từ lợi thế so sánh của tỉnh về vị trí địa lý, về tài nguyên,...Bởi vì nh thế mới tạo ra đợc sức cạnh tranh của hàng hoá ở trong tỉnh so với các tỉnh khác, đồng thời nó sẽ tạo nên một cơ cấu kinh tế linh hoạt mềm dẻo và thích nghi nhanh với điều kiện môi trờng thay đổi, tạo điều kiện để Hà nam có thể bắt nhịp nhanh với sự phát triển chung của cả nớc.
Bên cạnh những quan điểm chung cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam thì với mỗi ngành, chuyển dịch cơ cấu phải quán triệt những quan điểm khác nhau.
Đối với ngành công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp phải đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, công nghiệp phải đóng vai trò động lực, nòng cốt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Trớc mắt cũng nh lâu dài phải phát triển công nghiệp hớng về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu quả, phát triển công nghiệp với nhiều thành phần kinh tế tham gia theo cơ chế thị trờng, mở cửa có sự quản
29
lý của nhà nớc. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hớng phát triển những ngành công nghiệp có trình độ công nghệ thích hợp, có quy mô phù hợp với đặc điểm của tỉnh, khai thác sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực tại chỗ, bảo vệ môi trờng sinh thái. Trớc mắt cần tập trung phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu.
Đối với ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải đảm bảo nâng cao không ngừng hiệu quả kinh tế, xoá bỏ đợc tính tự cấp tự túc, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lợng tốt, năng suất lao động cao, tạo tích luỹ để tái sản xuất mở rộng không ngừng. Trong khi chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, phải lựa chọn cây trồng, vật nuôi có giá trị xuất khẩu cao, cơ cấu nông nghiệp phải đ- ợc phát triển một cách tổng hợp đa dạng cả về trồng trọt và chăn nuôi. Mặt khác chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phải đảm bảo hiệu quả xã hội, tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết đợc nạn thất nghiệp. Hơn nữa chuyển dịch phải theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà nội dung là đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất cây trồng vật nuôi.
Đối với ngành dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ phải khai thác thế mạnh của địa phơng, đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ, ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học công nghệ, mở rộng thị trờng, thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu.
2- Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam giai đoạn 2001- 2010 2001- 2010
a. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm đạt đợc chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà nam thời kỳ đến năm 2010:
Một là, giảm khoảng cách chênh lệch, tiến tới bằng hoặc vợt GDP bình quân đầu ngời của Hà nam so với mức trung bình của cả nớc: năm 1996 bằng 58%, năm 2010 phấn đấu đạt 100-105%. Nh vậy GDP bình quân đầu ngời năm 2010 sẽ bằng khoảng 3,5 lần năm 1997.
Hai là, nhịp độ tăng GDP bình quân cả thời kỳ đến năm 2010 đạt khoảng 9-10%/ năm.
Ba là, tỷ lệ tích luỹ đầu t từ GDP thời kỳ đến năm 2010 đạt bình quân khoảng12- 13%.
Bốn là, đổi mới cơ cấu kinh tế theo hớng thích ứng với kinh tế thị trờng trên cơ sở phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ và nông sản thực phẩm, từng bớc chuyển một bộ phận đáng kể nông dân sang sống bằng dịch vụ và công nghiệp.
30
Năm là, đảy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá, phấn đấu đến nám 2010 tỷ lệ đô thị hoá đạt trên 20%.
Sáu là, cải thiện một bớc quan trọng về các mặt xã hội trên cơ sở nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, giảm, tiến tới xoá bỏ các tệ nạn xã hội, số hộ nghèo, ngời nghèo còn không đáng kể.
Tóm lại, mục đích của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Hà nam nhằm đạt đợc những mục tiêu kinh tế xã hội trên. Đó chính là căn cứ xây dựng phơng án chuyển dịch hợp lý.
b. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải đáp ứng đợc cầu về hàng hoá của ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trên thị trờng nội tỉnh và ngoại tỉnh thời kỳ đến năm 2010.
Cầu về sản phẩm công nghiệp: vật liệu xây dựng, phân bón hoá chất,bia nớc giải khát, đồ hộp, hàng dệt da may mặc, máy móc thiết bị,...
Về vật liệu xây dựng, Hà nam là một tỉnh mới tách lập do đó có nhu cầu lớn để xây dựng mới lại trụ sở, cầu cống đờng xá, các công trình công cộng, công trình văn hoá. Mặt khác Hà nam nằm gần các tỉnh Hà Tây, Hà nội, Thái Bình, Hng Yên, Ninh Bình,...là những tỉnh có cầu rất lớn về vật liệu xây dựng mà họ không có điều kiện sản xuất vì vậy Hà nam có thể cung ứng. Do đó có thể nói rằng sản phẩm của ngành công nghiệp vật liệu xây dựng nh gạch, ngói, xi măng, đá vôi,...có thị trờng tơng đối lớn, không những phục vụ trong tỉnh mà còn cung cấp cho cả các vùng lân cận. Vì vậy trong tơng lai, Hà nam nên phát triển mạnh công nghiệp vật liệu xây dựng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của mình..
Về phân bón hoá chất, ngoài nguồn phân chuồng sẵn có, trung bình phải sử dụng 30 nghìn tấn phân hỗn hợp NPK/ 1 vụ mà tỉnh lại cha sản xuất đợc. Dự báo trong thời gian tới nông nghiệp Hà nam phát triển theo hớng sản xuất hàng hoá, phải thâm canh, tăng năng suất cây trồng, vì vậy lợng phân bón sẽ sử dụng nhiều hơn. Do đó, Hà nam nên phát triển loại phân bón nói trên, trớc mắt là đáp ứng nhu cầu sản xuất trong tỉnh, về lâu dài có thể cung cấp cho các vùng lân cận, đang và sẽ có cầu lớn.
Về nhu cầu thực phẩm, đồ uống trong những năm tới là rất lớn. Một mặt do thu nhập và mức sống của ngời dân đợc nâng lên, sẽ làm thay đổi cầu về thực phẩm và đồ uống theo hớng sử dụng những sản phẩm có chất lợng ngày càng cao và sẽ làm cho khả năng tiêu thụ các sản phẩm của công nghiệp chế biến ở thị trờng nội tỉnh tăng lên nhanh chóng. Mặt khác Hà nam có thể tận dụng vị trí gần thủ đô Hà nội để cung ứng cho thị trờng lớn đó và tham gia xuất khẩu mặt hàng này sang các nớc ASEAN.
31
Về hàng cơ khí máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp hiện nay có cầu không lớn, nhng trong thời gian tới cầu này sẽ tăng lên rất nhanh cha nói đến phải vơn ra ngoài. Bởi vì mức độ cơ giới hoá làm đất nông nghiệp ở Hà nam hiện nay rất thấp, mới chỉ ở mức 20 % trong khi đó ở đồng bằng sông Cửu Long đã là 60%, mặt khác một ngành nông nghiệp phát triển nhất định phải cơ giới hoá ở mức độ tối đa. Vì vậy ngay từ bây giờ Hà nam phải quan tâm nghiên cứu việc đầu t phát triển, làm cho ngành cơ khí nói chung và ngành cơ khí nông nghiệp nói riêng có bớc đột phá mạnh vơn lên theo kịp các tỉnh khác.
Về hàng dệt da, may mặc, trên thị trờng thế giới có cầu lớn do đó Hà nam có thể cần phát triển sản xuất, gia công những mặt hàng này để xuất khẩu ra thị trờng ngoài nớc.
Cầu về hàng hoá nông sản: rau quả, thực phẩm gia súc, gia cầm,...
Trong tơng lai, khi mức sống của ngời dân đợc nâng cao thì cầu về thịt trong bữa ăn sẽ lớn hơn do đó mà ngành chăn nuôi cần đợc mở rộng phát triển.
Mặt khác khi các ngành chế biến lơng thực, thực phẩm phát triển đòi hỏi nguồn nguyên liệu cho ngành này ngày một lớn hơn do đó mà cầu về hàng hoá của khu vực nông nghiệp và nông thôn là rất lớn. Vì vậy trong ngành nông nghiệp cũng phải có sự chuyển dịch thích hợp để thoả mãn đòi hỏi trên.
Cầu về dịch vụ.
Cùng với sự phát triển của công nghiệp và nông nghiệp thì dịch vụ cũng có bớc phát triển theo. Cầu về xuất khẩu hàng hoá, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng cũng sẽ tăng lên đáng kể. Mặt khác đời sống khá hơn do đó cầu du lịch và các hoạt động dịch vụ khác cũng sẽ tăng.
Tóm lại, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam nhằm đạt đợc một cơ cấu hợp lý để có thể thoả mãn cầu về sản phẩm của các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong tơng lai.
3- Phơng án chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Hà nam giai đoạn 2001-2010. 2001-2010.
Lựa chọn cơ cấu ngành kinh tế tổng quát
Để tạo điều kiện cho nền kinh tế của tỉnh tăng trởng nhanh, ổn định, vững chắc, hiệu quả nhằm giảm dần khoảng cách chênh lệch tiến tới bằng hoặc vợt mức GDP/ ngời so với mức trung bình của cả nớc, tận dụng mọi cơ hội nhanh chóng hội nhập với quá trình phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ,
32
cải thiện, nâng cao rõ rệt đời sống của nhân dân, từ nay đến năm 2010 tỉnh sẽ chủ động chỉ đạo tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên cơ sở tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng sản phẩm, sẽ đặc biệt u tiên phát triển công nghiệp và dịch vụ có tốc độ cao hơn để trong giai đoạn 2001-2010 sẽ xây dựng một cơ cấu kinh tế mới. Đó là cơ cấu Công nghiệp- Nông nghiệp- Dịch vụ. Cụ thể là:
Biểu13 . Dự kiến cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam
giai đoạn 2001-2010. Đơn vị : %. 1996 2000 2010 GDP 100 100 100 1.Công nghiệp 18,8 27,1 39,0 2.Nông nghiệp 49,6 41,5 22,0 3.Dịch vụ 31,6 31,4 39,0
Nguồn: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà nam đến 2010.
Nh vậy, từ nay đến năm 2010, công nghiệp sẽ là trọng tâm đột phá của tỉnh. Tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP sẽ tăng mạnh từ 18,8% năm 1996 lên 27,1% năm 2000 và phấn đấu tới năm 2010 sẽ đạt 39,0%. Trong công nghiệp, Hà nam sẽ tăng cờng đầu t phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng vì đây là ngành công nghiệp chủ lực, có tính mũi nhọn của tỉnh xét về trớc mắt cũng nh lâu dài. Bên cạnh đó, tỉnh cũng tập trung phát triển các ngành chế biến lơng thực ,thực phẩm, công nghiệp dệt, da, may mặc và công nghiệp cơ khí điện tử.
Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP sẽ giảm mạnh, phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP chỉ còn chiếm 22%, nh vậy sẽ tạo điều kiện cho phát triển nền kinh tế theo hớng CNH- HĐH. Trong trồng trọt, sẽ tập trung phát triển cây ăn quả, cây thực phẩm và cây công nghiệp để bổ trợ cho ngành chế biến lơng thực thực phẩm, đồng thời trong chăn nuôi lấy bò, lợn, gia cầm làm vật nuôi chính.