Quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam giai đoạn 2002010.

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh hà nam giai đoạn 2001-2010 .DOC (Trang 28 - 29)

I- Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam giai đoạn 2001-

1- Quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam giai đoạn 2002010.

I- Định hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà

nam giai đoạn 2001-2010.

1- Quan điểm chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam giai đoạn 2001-2010. 2001-2010.

Thứ nhất, phát triển toàn diện song có trọng điểm.

Quan điểm phát triển toàn diện đòi hỏi Hà nam phải đánh giá đúng các tiềm năng, điều kiện nguồn lực của tỉnh để phát triển các ngành nghề nhằm khai thác có hiệu quả các điều kiện nguồn lực trên. Mặt khác với điều kiện môi trờng nh hiện nay, sự cạnh tranh đang diễn ra quyết liệt, nguồn vốn đầu t có hạn đòi hỏi tỉnh phải phát triển theo hớng trọng tâm, trọng điểm, tìm ra những ngành kinh tế mũi nhọn để đa nền kinh tế phát triển có hiệu quả.

Phát triển toàn diện có trọng điểm đòi hỏi phải chú trọng cả các ngành xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, các ngành công nghiệp và dịch vụ phi nông nghiệp ở nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Thứ hai, phát huy lợi thế so sánh.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Hà nam phải xuất phát từ lợi thế so sánh của tỉnh về vị trí địa lý, về tài nguyên,...Bởi vì nh thế mới tạo ra đợc sức cạnh tranh của hàng hoá ở trong tỉnh so với các tỉnh khác, đồng thời nó sẽ tạo nên một cơ cấu kinh tế linh hoạt mềm dẻo và thích nghi nhanh với điều kiện môi trờng thay đổi, tạo điều kiện để Hà nam có thể bắt nhịp nhanh với sự phát triển chung của cả nớc.

Bên cạnh những quan điểm chung cho chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà nam thì với mỗi ngành, chuyển dịch cơ cấu phải quán triệt những quan điểm khác nhau.

Đối với ngành công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp phải đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao, công nghiệp phải đóng vai trò động lực, nòng cốt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Trớc mắt cũng nh lâu dài phải phát triển công nghiệp hớng về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu quả, phát triển công nghiệp với nhiều thành phần kinh tế tham gia theo cơ chế thị trờng, mở cửa có sự quản

29

lý của nhà nớc. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo hớng phát triển những ngành công nghiệp có trình độ công nghệ thích hợp, có quy mô phù hợp với đặc điểm của tỉnh, khai thác sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực tại chỗ, bảo vệ môi trờng sinh thái. Trớc mắt cần tập trung phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng hóa xuất khẩu.

Đối với ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải đảm bảo nâng cao không ngừng hiệu quả kinh tế, xoá bỏ đợc tính tự cấp tự túc, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm hàng hoá có chất lợng tốt, năng suất lao động cao, tạo tích luỹ để tái sản xuất mở rộng không ngừng. Trong khi chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, phải lựa chọn cây trồng, vật nuôi có giá trị xuất khẩu cao, cơ cấu nông nghiệp phải đ- ợc phát triển một cách tổng hợp đa dạng cả về trồng trọt và chăn nuôi. Mặt khác chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phải đảm bảo hiệu quả xã hội, tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo, giải quyết đợc nạn thất nghiệp. Hơn nữa chuyển dịch phải theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà nội dung là đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất cây trồng vật nuôi.

Đối với ngành dịch vụ, chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ phải khai thác thế mạnh của địa phơng, đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ, ứng dụng rộng rãi tiến bộ khoa học công nghệ, mở rộng thị trờng, thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh hà nam giai đoạn 2001-2010 .DOC (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w